Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
231 (4/2018) (2018) Trang: 40-45.
Tạp chí: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Liên kết:

Thí nghiệm (TN) đánh giá ảnh hưởng của 2 loại axit hữu cơ Menacid và Poulacid dạng đơn và hỗn hợp bổ sung trong khẩu phần lên tăng trưởng của gà Tam Hoàng giai đoạn 1-28 ngày tuổi. TN được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 6 nghiệm thức (NT) là ĐC: Thức ăn cơ sở (TACS) không bổ sung chế phẩm axit hữu cơ là khẩu phần đối chứng; Men0.8: TACS + 0,8 g Menacid/kg TA; Men1.0: TACS + 1 g Menacid/kg TA; Pou1.0: TACS + 1 g Poulacid/kg TA; Pou1.5: TACS + 1,5 g Poulacid/kg TA; MP: TACS + 0,5 g Menacid + 1g Poulacid/kg TA; 6 lần lặp lại, trên 720 con gà Tam Hoàng (20 con/ô). Kết quả TN cho tăng khối lượng (TKL) của gà ở NT ĐC (7,9 g/con/ngày) là thấp nhất và cao nhất ở MP (8,5 g/con/ngày). Tiêu tốn thức ăn (TTTA) có khuynh hướng giảm ăn ở những khẩu phần có bổ sung các chế phẩm axit hữu cơ. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà ở các NT Men0.8 (2,06 kg TA/kg TKL), Pou1.5 (2,01 kg TA/kg TKL) và hỗn hợp MP (2,00 kg TA/kg TKL) được cải thiện hơn đối chứng (2,26 kg TA/kg TKL). Không phát hiện vi khuẩn (VK) LactobacillusSalmonella. spp trong phân gà ở thời điểm 28 ngày tuổi, nhưng E.coliClostridium perfringens trong phân gà khá cao. Mật số E.coli cao nhất ở ĐC, thấp nhất ở Pou1.5 và MP; Clostridium perfringens cao nhất ở ĐC và thấp nhất ở Men0.8. Tỷ lệ chết cao nhất ở ĐC (8,3%) và thấp nhất ở Men0.8 và MP (3,33%). Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bổ sung Menacid 0,8 g/kg TA, Poulacid 1.5g/kg TA và hỗn hợp cả 2 loại vào khẩu phần thức ăn của gà Tam Hoàng giai đoạn 1-28 ngày tuổi có khuynh hướng cải thiện TKL và FCR, giảm mật số vi khuẩn E.coliClostridium  perfringens trong phân gà, do đó giảm tỷ lệ chết hơn so với đối chứng.

Từ khóa: Tam Hoàng, axit hữu cơ, Lactobacillus, Salmonella.spp, E.coli, Clostridium perfringens.

Các bài báo khác
Số 49 (2017) Trang: 1-8
Tải về
Vol. 54, No. 8 (2018) Trang: 17-23
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 206-211
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 31-37
Tải về
Số 24b (2012) Trang: 56-63
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 74-81
Tải về
271 ( 11/2021) (2021) Trang: 56-61
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi
258 (2020) Trang: 44-48
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
258 (2020) Trang: 38-43
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
268 (August 2021) (2021) Trang: 45-50
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
268 (August 2021) (2021) Trang: 40-44
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
261 (2020) Trang: 28-33
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi
260 (2020) Trang: 42-47
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi
Volume 31(10), (2019) Trang: Article 159
Tạp chí: Livestock Research for Rural Development
No 247 (August. 2019), (2019) Trang: 66-70
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST),
No 247 (August. 2019), (2019) Trang: 44-48
Tạp chí: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
235 (August 2018), (2018) Trang: 33-37
Tạp chí: Journal of Animal Science and TechnologyJournal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)
số 78, tháng 8/2017 (2017) Trang: 14-21
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.
223 (August 2017), (2017) Trang: 32-37
Tạp chí: Tạp chí KHKT Chăn nuôi
29 (6) (2017) Trang: Article 124
Tạp chí: Livestock Research for Rural Development
12/2015 (2015) Trang: 43-51
Tạp chí: Kỹ yếu Hội nghị Chăn nuôi Bền Vũng, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 12/2015
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...