Thực trạng vận dụng lý thuyết dạy học thông minh (DHTM) trong dạy học sinh viên ngành Sư phạm Địa lí tại Trường Đại học Cần Thơ được đánh giá trong bài viết này. Nguồn thông tin trong nghiên cứu được thu thập và xử lí thông qua phương pháp hỗn hợp gồm nghiên cứu tư liệu, khảo sát bằng bản câu hỏi, phỏng vấn sâu,… một số sinh viên và giảng viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả giảng viên và sinh viên có nhận thức khá tốt về DHTM. Bên cạnh đó, các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá thông minh đang được vận dụng khá đa dạng và hữu hiệu. Tuy vậy, để hiệu quả DHTM được cải thiện thì cần cải thiện hiểu biết của cả người dạy và người học về DHTM và cung cấp các nền tảng thông minh đầy đủ hơn.
Tham, T.C., Ho, H.T.T., Nhuong, L.V., Hieu, L.V., Phuc, N.T.N and Tuan, T.D., 2019. Transformative learning in resilient VACB model adapting to climate change in Phong Dien district, Can Tho city. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 111-122.
Trích dẫn: Trịnh Chí Thâm, Lê Văn Nhương, Huỳnh Hoang Khả, Lê Văn Hiệu, Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Ngô Ngọc Trân và Hà Thị Thu Thuỷ, 2019. Đánh giá chất lượng cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang qua một số tiêu chí. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6C): 62-73.
Trích dẫn: Trịnh Chí Thâm và Nguyễn Lệ Quyên, 2019. Nhận thức của sinh viên về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học ngành sư phạm địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1C): 74-81.
Tham, T.C., 2015. Lecturers’ perceptions about employing critical thinking in educating geography pedagogy students at Can Tho University, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 1: 96-109.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên