Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì nghề đan lục bình ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tác giả dựa vào phương pháp hỗn hợp trong việc thu thập và phân tích kết quả nghiên cứu. Thông tin được thu thập dựa trên việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bằng bảng hỏi và lấy ý chuyên chuyên gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy huyện Tam Bình có lợi thế về tự nhiên và kinh tế - xã hội trong việc phát triển nghề đan lục bình nhưng sự phát triển của ngành này còn gặp nhiều trở ngại liên quan đến nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, chất lượng lao động,… Vì vậy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp bao gồm việc trồng thêm lục bình, nâng cao tay nghề cho người lao động, hình thành tổ hợp tác sản xuất, tìm thị trường đầu ra, cho vay vốn ưu đãi và quảng bá hình ảnh sản phẩm nhằm giúp ngành này được bảo tồn và phát triển hơn.
Tham, T.C., Ho, H.T.T., Nhuong, L.V., Hieu, L.V., Phuc, N.T.N and Tuan, T.D., 2019. Transformative learning in resilient VACB model adapting to climate change in Phong Dien district, Can Tho city. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 111-122.
Trích dẫn: Trịnh Chí Thâm, Lê Văn Nhương, Huỳnh Hoang Khả, Lê Văn Hiệu, Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Ngô Ngọc Trân và Hà Thị Thu Thuỷ, 2019. Đánh giá chất lượng cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang qua một số tiêu chí. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6C): 62-73.
Trích dẫn: Trịnh Chí Thâm và Nguyễn Lệ Quyên, 2019. Nhận thức của sinh viên về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học ngành sư phạm địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1C): 74-81.
Tham, T.C., 2015. Lecturers’ perceptions about employing critical thinking in educating geography pedagogy students at Can Tho University, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 1: 96-109.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên