The main objectives of this research were to test the effects of storage time after harvesting and the distillation time on the yield of ginger oil. Further investigation was carried out to evaluate the chemical, physical properties as well as sensory characteristics of ginger oils which were extracted by conventional hydrodistillation and microwave-assisted hydrodistillation. The results showed that the storage time of ginger rhizomes should be within 4 days before distillation. The total time of distillation was 16 hours and only 80 minutes at 300W, respectively. Moreover, not only the quality of ginger oils but also the type of components in the essential oils were moderately dependent on the hydrodistillation methods. The major compounds in ginger oils from both such hydrodistillation ways consisted of Neral (13,99-24,04%), Zingiberene (10,62-10,88%), alpha-Farnesene (7,3-8,05%), Nerol (6-7,09%) and beta- Sesquiphellandrene (5,31-5,37%).
Keywords: Ginger oil, distillation, microwave
Title: Investigation of several parameters affecting hydrodistillation of ginger oil
TóM TắT
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng như thời gian lưu trữ (để héo) và thời gian chưng cất. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của phương pháp chưng cất đến giá trị cảm quan và các thông số hóa-lý của tinh dầu gừng cũng được tiến hành đánh giá. Kết quả nhận thấy gừng sau khi thu hoạch được lưu trữ 4 ngày và chưng cất trong thời gian 16 giờ bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước hay 80 phút khi có sự hỗ trợ của vi sóng với công suất 300W là phù hợp về hiệu suất và chất lượng của tinh dầu thu được. Chất lượng tinh dầu và hàm lượng các cấu phần có trong tinh dầu gừng thì phụ thuộc vào phương pháp chưng cất. Các cấu phần chính trong tinh dầu gừng thu được từ hai phương pháp chưng cất trên gồm Neral (13,99-24,04%), Zingiberene (10,62-10,88%), alpha-Farnesene (7,3-8,05%), Nerol (6-7,09%) và beta- Sesquiphellandrene (5,31-5,37%).
Ngoc, T.T.A., Trang, P.N. and Binh, L.N., 2018. Shelf-life evaluation of fresh catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fillets at different storage temperatures. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 124-130.
Trích dẫn: Tống Thị Ánh Ngọc, Bùi Thị Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc và Ngô Minh Quang, 2018. Ảnh hưởng của pH và chất khô hòa tan đến quá trình lên men rượu từ xơ mít (Artocarpus heterophyllus) giống Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 211-218.
Tống Thị ánh Ngọc, Bùi Thị Hồng Duyên, Lê Duy Nghĩa, Lê Nguyễn Đoan Duy, Lý Nguyễn Bình, Frank Devlieghere, Lê Nguyễn Thị Thanh Loan, 2014. SO SÁNH QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN: CHẤT LƯỢNG CỦA VI SINH VẬT TỔNG SỐ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 69-75
Tống Thị ánh Ngọc, Nguyễn Công Hà, Nguyễn Thị Hồng Sương, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC NHÂN SÁT TRÙNG ĐẾN SỰ GIẢM MẬT SỐ VI SINH VẬT TRÊN RAU MÁ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 83-91
Trích dẫn: Tống Thị Ánh Ngọc, Phạm Thị Thu Hồng, Lê Duy Nghĩa và Phan Thị Thanh Quế, 2016. Bước đầu đánh giá về mức độ ô nhiễm vi sinh vật của một số thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 98-104.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên