The objectives of this research were to evaluate the effectiveness of rinsing in combination with disinfectant on the reduced microbiology and quality attributes of vegetables (Centella asiatica). Four kinds of disinfectant such as potassium permanganate, citric acid, lactic acid and ascorbic acid solution were examined. The results showed that the reduction of microbial counts depend on the type and concentration of disinfectants. Significantly different log reduction were observed between with and without disinfectants during rinsing. Using of 1% citric acid solution rinse for vegetables (Centella asiatica) could reduce total plate count (2,77 log units) and Coliforms (2,01 log units). In addition, sensory attributes of vegetables still remained after rinsing.
Title: Effect of disinfectants on the reduction of microbiology of vegetables (Centella asiatica)
TóM TắT
Với mục đích đánh giá hiệu quả của quá trình rửa có kết hợp với các tác nhân sát trùng đến sự giảm mật số vi sinh vật và chất lượng của rau má. Thí nghiệm tiến hành khảo sát trên 4 loại chất sát trùng gồm thuốc tím, acid lactic, citric và ascorbic. Kết quả nhận thấy sự giảm mật số vi sinh vật phụ thuộc vào loại và nồng độ chất sát trùng. Có sự khác biệt ý nghĩa trên sự giảm mật số vi sinh vật giữa rau rửa bằng nước và rau rửa có kết hợp với chất sát trùng. Sử dụng nồng độ acid citric 1% có tác dụng tốt đến sự giảm mật số vi sinh vật tổng số (2,77 đơn vị log) và mật số Coliforms (2,01 đơn vị log). Mặt khác, ở nồng độ này còn đảm bảo duy trì được giá trị cảm quan của rau má sau khi rửa.
Từ khóa: Vi sinh vật tổng số, Coliforms, acid ascorbic, acid lactic, acid citric
Ngoc, T.T.A., Trang, P.N. and Binh, L.N., 2018. Shelf-life evaluation of fresh catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fillets at different storage temperatures. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 124-130.
Trích dẫn: Tống Thị Ánh Ngọc, Bùi Thị Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc và Ngô Minh Quang, 2018. Ảnh hưởng của pH và chất khô hòa tan đến quá trình lên men rượu từ xơ mít (Artocarpus heterophyllus) giống Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 211-218.
Tống Thị ánh Ngọc, Nguyễn Văn Kiên, 2011. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 62-69
Tống Thị ánh Ngọc, Bùi Thị Hồng Duyên, Lê Duy Nghĩa, Lê Nguyễn Đoan Duy, Lý Nguyễn Bình, Frank Devlieghere, Lê Nguyễn Thị Thanh Loan, 2014. SO SÁNH QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN: CHẤT LƯỢNG CỦA VI SINH VẬT TỔNG SỐ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 69-75
Trích dẫn: Tống Thị Ánh Ngọc, Phạm Thị Thu Hồng, Lê Duy Nghĩa và Phan Thị Thanh Quế, 2016. Bước đầu đánh giá về mức độ ô nhiễm vi sinh vật của một số thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 98-104.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên