A study on Aerenchyma characteristics of some aquatic plants under polluted water conditions was carried out to explain the mechanisms of plant adaptation in flooding condition, evaluating and selecting aquatic plant species in water quality improvement. There were three treatments: (1) wastewater with Colocasia esculenta, (2) wastewater with Hymenachne acutigluma, (3) wastewater with Eichhoria crassipes. The wastewater used in this study was the domestic wastewater from the dormitory. The plant species was measured the ratio aerenchyma/area at the 1st and 60th day of the experiment. The result showed that in stem the ratio aerenchyma/area of Colocasia esculenta increased 15% and much higher than Eichhornia crassipes and Hymenachne acutigluma (10% and 5% respectively). In root, the ratio aerenchyma/area of Colocasia esculenta increased 7% while Hymenachne acutigluma had only 4%.
Keywords: Aerenchyma, adaptation, polluted water
Title: Aerenchyma characteristics of some aquatic plants under polluted water conditions
TóM TắT
Thí nghiệm về đặc điểm mô chuyển khí một số loài thủy sinh thực vật trong môi trường nước ô nhiễm nhằm góp phần giải thích cơ chế giúp thực vật thích nghi trong đất ngập nước, đánh giá và chọn lọc loài thủy sinh trong việc cải thiện chất lượng môi trường nước ô nhiễm. Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức: (1) nước thải trồng Môn nước, (2) nước thải trồng Cỏ mồm, (3) nước thải trồng Lục bình. Nguồn nước thải dùng cho thí nghiệm là nước thải sinh hoạt. Tỷ lệ diện tích khoang khí/diện tích lát cắt ngang các loài cây thí nghiệm được đo ở thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy Môn nước (Colocasia esculenta) là loài có sự gia tăng tỷ lệ diện tích khoang khí/diện tích lát cắt ngang thân nhiều nhất 15%, Lục bình (Eichhornia crassipes) 10% và Cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) thấp nhất 5%. Tỷ lệ diện tích khoang khí/diện tích lát cắt ngang rễ của Môn nước (Colocasia esculenta) và Lục bình (Eichhornia crassipes) gia tăng cao nhất, tăng 7%. Tỷ lệ gia tăng của Cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) thấp nhất đạt 4%.
Trương Hoàng Đan, Trương Thị Nga, Lê Nhật Quang, Bùi Trường Thọ, 2009. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRỒNG CÂY ĐIÊN ĐIỂN (SESBANIA SESBAN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 1-8
Trương Hoàng Đan, Quách Trường Xuân, Bùi Trường Thọ, 2014. ĐÁNH GIÁ LƯỢNG CACBON TÍCH LŨY CỦA SINH KHỐI RỪNG TRÀM TRÊN NỀN ĐẤT THAN BÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 105-114
Trương Hoàng Đan, Lê Hoàng Tất, Bùi Trường Thọ, 2014. Đánh giá lượng cacbon tích lũy của sinh khối rừng tràm trên nền đất sét tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 125-135
Trương Hoàng Đan, Nguyễn Công Thuận, Ngô Minh Hằng, Trần Dương, , 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI ĐẤT ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY ĐIÊN ĐIỂN (SESBANIA SESBAN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 176-184
Trương Hoàng Đan, Bùi Trường Thọ, Nguyễn Phương Duy, 2012. SỰ PHÂN BỐ CỦA THỦY SINH THỰC VẬT BẬC CAO TRONG CÁC THỦY VỰC Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀO MÙA MƯA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 283-293
Trương Hoàng Đan, Hans Brix , 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ÁNH SÁNG, ĐỘ MẶN, VÀ TIỀN XỬ LÝ HẠT GIỐNG LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT GIỐNG ĐIÊN ĐIỂN (SESBANIA SESBAN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 284-292
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên