Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, vì vậy công tác giám sát và quản lý diện tích dất nông nghiệp là vấn đề luôn được các nhà quản lý quan tâm. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại theo cây quyết định từ ảnh viễn thám đa thời gian MODIS (MOD13Q1) để thành lập các bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các năm 2015, 2020, 2023, nghiên cứu đồng thời ứng dụng công nghệ PostGIS và Geosever để lập cơ sở dữ liệu không gian và WebGIS cung cấp thông tin biến động sử dụng đất. Kết quả đã xây dựng được cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai và trang WebGIS gồm các bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai, bản đồ kịch bản dự báo mặn và dữ liệu kinh tế xã hội cung cấp cho nhà quản lý dữ liệu để tham khảo trong công tác quản lý đất đai.
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ và Tôn Thất Lộc, 2017. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 1-12.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Trần Thanh Thắng, 2011. PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO HỆ THỐNG CHÚ GIẢI FAO - WRB (2006). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 10-17
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Thị Nương, 2014. Ứng dụng phân tích đa tiêu chí hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 106-115
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và Nguyễn Thị An Khương, 2016. Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 38-47.
Phạm Thanh Vũ, PHAN HOANG VU, VUONG TUAN HUY, 2013. SỰ THAY ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 46-54
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Tôn Thất Lộc và Vương Tuấn Huy, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 54-63.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, , 2016. Tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 58-69
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Trang Hoàng Như, 2013. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 71-79
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 71-83.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Khánh Vân, 2013. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 VÀ XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG TƯƠNG LAI TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 72-79
Vu, P.T., Vu, P.H., Tri, V.P.D. and Trung, N.H., 2015. Agro-ecological dynamics in the coastal areas of the vi-etnamese Mekong Delta in the context of climate change (A case study in Bac Lieu province). Can Tho University Journal of Science. 1: 81-88.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên