Agricultural land use planning based on stakeholder interaction at village level
Từ khóa:
Ấp Trà Hất, các chủ thể, đất nông nghiệp, mâu thuẫn trong sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất
Keywords:
Land Agriculture, Land use planning, Land use conflicts, Stakeholders, Tra Hat Hamlet
ABSTRACT
A feasible land-use planning was depending on consent of the local people who use this land and its stakehokders. It has the potential to solve land-use conflicts. The methods used for this study includessecondary and a primary data collection, scientific papers, households’ interview, participatory rural appraisal (PRA) approach. The main purpose of the study was to compare the interaction between participatory land use planning of bottom-up approach (PLUP) with land evaluation FAO (1976, 2007) and the land use planning of top-down management. The results showed that there were some conflicts in objectives of land use by bottom-up and top-down approaches, but the interaction of stakeholders involved in the process could give possible solutions for reducing conflicts, which may lead to the trade-off of stakeholders in establishment of agricultural land use planning with high efficiency and possibility. Proposed land use planing responding to local conditions and also met the satisfaction of local people’s demands with ecological requirement and objectives of local government development. The ressults of this study contribute to enhancing sustainable socio-economic development of Tra Hat hamlet.
TÓM TẮT
Một phương án quy hoạch sử dụng đất khả thi phụ thuộc rất nhiều vào sự đồng thuận của cộng đồng sống tại địa phương và các bên liên quan, qua đó giải quyết được mâu thuẫn trong quá trình sử dụng đất. Nghiên cứu được thực hiện nhằm gắn kết sự tham gia của các chủ thể vào hoạch định chiến lược sử dụng đất nông nghiệp để giải quyết những thách thức đang phải đối mặt về rủi ro của thị trường và biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn và hạn), góp phần sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Phương pháp được thực hiện dựa trên thu thập các dữ liệu, báo cáo kỹ thuật, điều tra nông hộ, đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA), và so sánh tương tác giữa các Quy hoạch sử dụng đất tiếp cận từ dưới lên (PLUP), đánh giá đất đai FAO (1976, 2007) và Quy hoạch phân bổ từ trên xuống của Nhà nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự mâu thuẫn trong định hướng sử dụng đất đai, nhưng sự tương tác của các chủ thể đã giúp tìm ra các giải pháp để giải quyết mâu thuẫn, đi đến sự thỏa thiệp của các bên liên quan trong lập quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả và khả thi cao; từ đó, đề xuất phương án sử dụng đất đai một cách hợp lý nhất đáp ứng điều kiện thực tế của địa phương, thỏa mãn các nhu cầu của cộng đồng, yêu cầu sinh thái và mục tiêu phát triển của địa phương. Kết quả nghiên cứu đã giúp nâng cao phát triển kinh tế - xã hội ấp Trà Hất bền vững.
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ và Tôn Thất Lộc, 2017. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 1-12.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Trần Thanh Thắng, 2011. PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO HỆ THỐNG CHÚ GIẢI FAO - WRB (2006). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 10-17
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Thị Nương, 2014. Ứng dụng phân tích đa tiêu chí hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 106-115
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và Nguyễn Thị An Khương, 2016. Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 38-47.
Phạm Thanh Vũ, PHAN HOANG VU, VUONG TUAN HUY, 2013. SỰ THAY ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 46-54
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Tôn Thất Lộc và Vương Tuấn Huy, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 54-63.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, , 2016. Tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 58-69
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Trang Hoàng Như, 2013. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 71-79
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 71-83.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Khánh Vân, 2013. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 VÀ XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG TƯƠNG LAI TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 72-79
Vu, P.T., Vu, P.H., Tri, V.P.D. and Trung, N.H., 2015. Agro-ecological dynamics in the coastal areas of the vi-etnamese Mekong Delta in the context of climate change (A case study in Bac Lieu province). Can Tho University Journal of Science. 1: 81-88.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên