Application of mathematical optimization method in agricultural land use - case study in Vi Thuy district, Hau Giang province
Từ khóa:
Kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, đất nông nghiệp, mô hình toán tối ưu, huyện Vị Thủy
Keywords:
Land-use planning, agricultural land use zoning, optimization mathematic model, Vi Thuy district
ABSTRACT
Agriculture is responsible for a major portion in the economic sector of Vi Thuy district, so land use planning for agriculture plays an important role for economic development of the district. Factors affected the implementation of agricultural and land-use plan were benefit, labor demand and interest of farmers. The changes of land use or cropping systems of farmers were depended on market, especially, the price of products. For sustainable development, land-use has to meet the socio-economic and environmental purposes. By using optimization method and land valuation method, the decision makers use these results to select suitable land use types which depend on local objectives and conditions. From that, the scenarios of land use plan with more efficiency in terms of socio-economic and environment were proposed for suitable with physical conditions of the district. Results of application of multipurpose utility fuzzy optimization mathematic model showed that the scenario with weighted 0.2, optimized 05 objective function that met with profit, labor requirements, capital efficiency, physical suitable land and environment, labor requirements and development targets of district were an highest optimization scenario.
TÓM TẮT
Nông nghiệp là ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn của huyện Vị Thủy, vì vậy việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, việc quy hoạch sử dụng đất của huyện bị chi phối bởi yếu tố lợi nhuận của kiểu sử dụng đất, yêu cầu lao động và tâm lý của người dân. Việc thay đổi mục đích sử dụng đất hay cơ cấu cây trồng của người dân phụ thuộc vào thị trường, nhất là về giá cả của nông sản phẩm. Do đó, việc cân bằng các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường là cần thiết để đảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Để lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất đai phù hợp, phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên và mô hình tối ưu hóa đa mục tiêu là phương pháp khả thi có thể giúp các nhà ra quyết định có các lựa chọn khác nhau trong bố trí việc sử dụng đất tùy theo định hướng và điều kiện thực tế của địa phương. Trong đề tài, phương án tối ưu hóa với bộ trọng số 0,2 cho các hàm 05 mục tiêu là lợi nhuận, yêu cầu lao động, hiệu quả đồng vốn, thích nghi đất đai và môi trường, với các ràng buộc về diện tích thích nghi, yêu cầu lao động và chỉ tiêu phát triển của địa phương là phương án tối ưu nhất, được đánh giá là phù hợp với điều kiện của huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và Nguyễn Thị An Khương, 2016. Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 38-47.
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ và Tôn Thất Lộc, 2017. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 1-12.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Trần Thanh Thắng, 2011. PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO HỆ THỐNG CHÚ GIẢI FAO - WRB (2006). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 10-17
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Thị Nương, 2014. Ứng dụng phân tích đa tiêu chí hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 106-115
Phạm Thanh Vũ, PHAN HOANG VU, VUONG TUAN HUY, 2013. SỰ THAY ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 46-54
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Tôn Thất Lộc và Vương Tuấn Huy, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 54-63.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, , 2016. Tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 58-69
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Trang Hoàng Như, 2013. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 71-79
Trích dẫn: Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 71-83.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Khánh Vân, 2013. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 VÀ XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG TƯƠNG LAI TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 72-79
Vu, P.T., Vu, P.H., Tri, V.P.D. and Trung, N.H., 2015. Agro-ecological dynamics in the coastal areas of the vi-etnamese Mekong Delta in the context of climate change (A case study in Bac Lieu province). Can Tho University Journal of Science. 1: 81-88.
Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH & SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên