Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất phì nhiêu, nước ngọt sẵn có và khí hậu nhiệt đới ôn hòa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có đóng góp lớn vào cung cấp lương thực và thực phẩm cho nội địa và xuất khẩu. Chăn nuôi là ngành sản xuất nông nghiệp phổ biến, quan trọng trên thế giới với các sản phẩm như thịt, sữa, trứng, phân bón hữu cơ, thú cảnh, du lịch, v.v… Chúng mang lại thu nhập cao, nâng cao dinh dưỡng và trí tuệ của con người, đa dạng hóa các mô hình và khả năng sản xuất trong xã hội cho cả người giàu và nghèo. Tuy nhiên ngành chăn nuôi ở ĐBSCL phát triển còn khá hạn chế do nhiều lý do khách và chủ quan. Trong bài viết này tác giả sẽ trình bày hiện trạng chăn nuôi, lý giải về chăn nuôi phải áp dụng các công nghệ tiến bộ, nêu ra những nguyên lý để phát triển ngành chăn nuôi với xu thế toàn cầu thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ mới, điều kiện tài chính, nguồn nhân lực và trình độ sản xuất. Trong khi với chăn nuôi công nghiệp có nhiều thuận lợi, thì chăn nuôi truyền thống cần những chính sách hỗ trợ và đầu tư vật chất của nhà nước để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng và an toàn, cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế, môi trường và xã hội. Từ khóa: Gia súc, gia cầm, kỹ thuật cao, phát triển, tiềm năng sản xuất.
Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông, 2015. Ảnh hưởng của các mức độ đạm thô trong khẩu phần bằng bổ sung bánh đa dưỡng chất đến sự ti. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 11-17
Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông, 2011. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIÊU HÓA IN VITRO ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SẢN XUẤT RƠM DINH DƯỠNG (NUTRITIONAL RICE STRAW) LÀM THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 124-132
Nguyễn Văn Thu, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN THÔ TRONG KHẨU PHẦN LÊN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CÁC THÔNG SỐ DẠ CỎ, NI TƠ TÍCH LŨY VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ TA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 125-132
Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA LÁ RAU MUỐNG THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THỎ CÁI LAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 19-25
Nguyễn Văn Thu, 2010. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ LỤC BÌNH Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ CHĂN NUÔI BÒ THỊT ĐỊA PHƯƠNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 230-238
Thu, N.V., 2019. Recent production status, research results and development conditions of rabbit production in Vietnam - A review. Can Tho University Journal of Science. 11(1): 30-35.
Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông, 2010. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ SINH KHÍ VÀ TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở IN VITRO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 60-70
Nguyễn Văn Thu, 2005. NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NGỌN MÍA LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 63-70
Thu, N.V., 2015. Livestock production systems adapting to the global cri-ses in tropical developing countries - a review. Can Tho University Journal of Science. 1: 69-80.
Nguyễn Văn Thu, 2016. Effects of water hyacinth silage in diets on feed intake, digestibility and rumen parameters of sheep (Ovis aries) in the Mekong Delta of Vietnam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 8-12
Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ XƠ TRUNG TÍNH (NEUTRAL DETERGENT FIBER - NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỈ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA CỪU TỪ 3 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 8-14
Tạp chí: 2ND INTERNATIONAL CONFERENCE ON GREEN TECHNOLOGY AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT OCTOBER 30th - 31st, 2014, Ho Chi Minh City University of Technical Education
Tạp chí: 2ND INTERNATIONAL CONFERENCE ON GREEN TECHNOLOGY AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT OCTOBER 30th - 31st, 2014, Ho Chi Minh City University of Technical Education
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên