Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 14 (2010) Trang: 165-204
Tải về

ABSTRACT

?Sim? wine is a specialty of Phu Quoc with technological processes have been applied in production. Flavor and taste of fermented wine was good, but natural color (purple) of the product was still altered after fermentation. On that basis, survey of the influence of chemical (tannin, citric acid, vitamin C, rutine-vitamin C) (concentrations varies from 0.1 to 0.3%) and biological agents (pectinase enzyme) (concentrations varies from 0.1  to 0.6%) to maintain the color and to increase the wine transparency was of particular interest in this study.

Results showed that tannin (0.2%) proved to be better than the other substances. This concentration of tannin not only maintains a durable and beautiful purple red but also increases the flavor characteristics of wine. The process can achieve high efficiency with the use of pectinase enzyme concentration 0.2-0.3%.

Keywords: Stability, quality, chemical agent, biological agent

Tittle: Stability and improvement of wine ?sim? quality through chemical and biological method

TóM TắT

Rượu vang sim hiện đang là đặc sản của Phú Quốc với quy trình công nghệ đã được ứng dụng trong sản xuất. Khi quá trình lên men kết thúc, rượu trở nên trong dần và phải mất thời gian dài để hoàn tất quá trình này. Mùi và vị của rượu vang sim khá đặc trưng, nhưng màu sắc tự nhiên (màu tím) của sản phẩm vẫn còn bị biến đổi sau quá trình lên men. Trên cơ sở đó, khảo sát ảnh hưởng của các tác nhân hóa học (tannin, acid citric, vitamin C, vitamin C-rutine) (nồng độ thay đổi từ 0,1á0,3%) đến khả năng duy trì màu sắc và tác nhân sinh học (enzyme pectinase) với nồng độ thay đổi từ 0,1á0,6% đến hiệu quả làm trong rượu được quan tâm đặc biệt trong phần nghiên cứu này.

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số các chất sử dụng với mục đích bảo vệ màu sắc rượu vang sim thì tannin (0,2%) tỏ ra có ưu thế hơn cả. Nồng độ này tannin không những duy trì được màu tím đỏ bền và đẹp trong thời gian dài mà còn tăng được mùi vị đặc trưng của rượu vang. Quá trình làm trong có thể đạt được hiệu quả cao với nồng độ enzyme pectinase sử dụng 0,2-0,3%.

Từ khóa: ổn định, chất lượng, tác nhân hóa  học, tác nhân sinh học

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 100-107
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 108-116
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 11-20
Tải về
Số 06 (2017) Trang: 111-120
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 112-120
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 117-126
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 118-128
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 126-134
Tải về
Số 05 (2017) Trang: 132-140
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 152-161
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 16-24
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 166-175
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 209-218
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 21-29
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 228-237
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 229-238
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 246-253
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 250-257
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 254-261
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 28-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 294-303
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 30-38
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 311-321
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 36-43
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 37-43
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 37-46
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 40-47
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 48-55
Tải về
Số 01 (2015) Trang: 53-60
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 56-64
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 73-82
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 74-82
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 84-91
Tải về
Số 04 (2016) Trang: 87-94
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 87-96
Tải về
10 (2022) Trang: 151-157
Tạp chí: Journal of Applied Biology & Biotechnology
87 (2022) Trang: 245-252
Tạp chí: Agriculturae Conspectus Scientificus
7 (2020) Trang:
Tạp chí: International Journal of Advances in Agricultural Science and Technology


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...