Application of principal component analysis and logistic regression as sensory assessment tools for Momordica cochinchinensis Spreng-passion fruit juice
Từ khóa:
Chanh dây, gấc, hồi quy logistic, phân tích thành phần chính, tỷ lệ pha loãng
In this study, panellists were trained to evaluate various attributes of the combined Momordica cochinchinensis Spreng-passion (MCSP) fruit juice. The weight of passion fruit juice was ranged from 50 to 200 g (MCS weight of 150 g) and dilution ratio of MCSP juice with water (1:8 to 1:15). Principal component analysis (PCA) identified two significant principal components that accounted for 80.43% of the variance in the sensory attribute data. PCA indicated that the important sensory attribute of the MCSP juice primarily corresponded to taste, color and consistency. Overall acceptibility of product was modelled by logistic regression analysis (LRA) as a function of passion fruit juice concentration and dilution ratio of water. There was a statistically significant relationship between the variables (P<0.05). The MCSP juice about 150:130-150 (g/g) and the dilution ratio of water of 1:8 to create the product with the highest sensory value and bioactive compounds. These findings demonstrated the utility of PCA and LRA for identifying and measuring the MCSP fruit juice product attributes that were important for consumer acceptability and preference.
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, các cảm quan viên được đào tạo để đánh giá các thuộc tính khác nhau của sản phẩm nước ép gấc-chanh dây. Hàm lượng dịch chanh dây sử dụng từ 50-200 g (150 g gấc) và tỷ lệ pha loãng tổng các thành phần (gấc và chanh dây) với nước (1:8 đến 1:15). Phân tích thành phần chính (PCA) xác định hai thành phần chính chủ yếu chiếm 80,43% phương sai trong dữ liệu thuộc tính cảm quan. PCA cho thấy thuộc tính cảm quan quan trọng của nước ép này là hương vị, màu sắc và độ đồng nhất. Khả năng chấp nhận chung của sản phẩm được mô phỏng (phân tích hồi quy logistic) như một hàm của hàm lượng dịch quả chanh dây và tỷ lệ pha loãng của nước trong sản phẩm. Mối quan hệ thống kê quan trọng giữa các biến được xác định (P<0,05). Tỷ lệ pha loãng với nước 1:8 và hàm lượng gấc:chanh dây là 150:130-150 (g/g), tương ứng cho sản phẩm có giá trị cảm quan và hợp chất sinh học cao nhất. Kết quả cũng cho thấy tính hữu ích của PCA và phân tích hồi quy logistic để xác định và đo lường các thuộc tính sản phẩm nước ép gấc-chanh dây có ý nghĩa quan trọng đối với sự chấp nhận và ưa thích của người tiêu dùng.
Trích dẫn: Nguyễn Minh Thủy, Ngô Văn Tài, Phạm Tuyết Loan Anh và Nguyễn Thị Trúc Ly, 2018. Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính và hồi quy logistic trong đánh giá cảm quan nước ép gấc - chanh dây. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1B): 37-43.
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Văn Thành, Bùi Thị Thúy Ngân, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN THU HOẠCH VÀ ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN LẬP NẤM MEN TỪ NƯỚC THỐT NỐT (BORASSUS) TƯƠI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 108-116
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, 2015. Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính, hồi quy logistic và giản đồ yêu thích trong đánh giá cảm quan sản phẩm sữa gạo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 11-20
Thuy, N.M., Cuong, N.X., Thanh, N.V., Tuyen, N.T.M., 2017. Characterization of lactic acid bacteria isolated from pickled vegetables as potential starters for yogurt preparation. Can Tho University Journal of Science. Vol 6: 111-120.
Nguyễn Minh Thủy, Đoàn Nguyễn Phú Cường, HO THANH HUONG, NGUYEN AI THACH , 2013. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU (SỮA, GELATIN VÀ MỨT ĐÔNG) ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA YAOURT TRÁI CÂY. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 112-120
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Văn Thành, Bùi Thị Thúy Ngân, 2011. TUYỂN CHỌN CÁC DÒNG NẤM MEN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THỐT NỐT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 117-126
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Huỳnh Trần Toàn, Trần Hồng Quân, Nguyễn Phú Cường, , 2012. THAY ĐỔI CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ CẢM QUAN CỦA TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NEPHELIUMLAPPACEUM L.) TRONG QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC VÀ TỒN TRỮ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 118-128
Nguyễn Minh Thủy, Trần Thị Thanh Thúy, Đinh Công Dinh, Nguyễn Ái Thạch, Nguyê?n Thi? My? Tuyê?n, 2014. Ảnh hưởng của Áp suất và thời gian cô đặc chân không, chất chống oxy hóa và chế độ thanh trùng đến chất lượng nước khóm cô đặc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 12-20
Thuy, N. M., 2017. The kinetics study on 5- formyltetrahydrofolic acid degradation and 5,10- methenyltetrahydrofolic acid formation during thermal and combined high pressure thermal treatments. Can Tho University Journal of Science. Vol 5: 132-140.
Nguyễn Minh Thủy, 2010. BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG THEO THỜI GIAN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA MÍA TRỒNG Ở PHỤNG HIỆP, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 152-161
Nguyễn Minh Thủy, Nhan Minh Trí, Hồ Thanh Hương, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Thị Tố Như, Đinh Công Dinh, Nguyễn Phú Cường, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN XỬ LÝ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHÓM SẤY (CẦU ĐÚC-HẬU GIANG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 16-24
Nguyễn Minh Thủy, 2010. ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG SIM BẰNG BIỆN PHÁP HÓA HỌC VÀ SINH HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 165-204
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Văn Thành, Bùi Thị Thúy Ngân , Nguyễn Phú Cường, 2011. TUYỂN CHỌN MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ ĐỊNH DANH NẤM MEN PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THỐT NỐT THU HOẠCH TẠI TỊNH BIÊN, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 166-175
Nguyễn Minh Thủy, Dương Kim Thanh, Lê Văn Bời, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Phú Cường, Phan Thanh Nhàn, Huỳnh Thị Chính, Lê Thanh Trường, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT SỐ NẤM MEN, CHẤT KHÔ HÒA TAN VÀ PH CỦA DỊCH LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG THỐT NỐT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 209-218
Nguyễn Minh Thủy, 2015. Nghiên cứu sự ổn định của acid ascorbic trong điều kiện xử lý nhiệt kết hợp với áp suất cao (mô hình mẫu). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 21-29
Nguyễn Minh Thủy, Dương Kim Thanh, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Chí Dũng, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ HÀM LƯỢNG TANNIN BỔ SUNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG SIM (RHODOMYRTUS TOMENTOSA WIGHT). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 228-237
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, 2011. BẢO QUẢN CAM MẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MAP (MODIFIED ATMOSPHERE PACKAGING). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 229-238
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Kim Quyên, 2009. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÀ CHUA SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 246-253
Nguyễn Minh Thủy, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỒN TRỮ ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÍA CÂY (SACCHARUM OFFICINARUM L.) SAU THU HOẠCH Ở LONG MỸ, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 250-257
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Thu Thảo, Dương Thị Ngọc Hạnh, Trần Thị Trúc Thơ, Tạ Nguyễn Tuyết Phương, Nguyễn Thị Vân, Trương Quốc Bình, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 2009. PHáT TRIểN ĐA DạNG CáC SảN PHẩM Từ GấC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 254-261
Nguyễn Minh Thủy, Dương Kim Thanh, Hồ Thanh Hương, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Phú Cường, , 2013. THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ CẢM QUAN CHÔM CHÔM JAVA TRONG QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC VÀ TỒN TRỮ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 28-35
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, 2015. Tối ưu hóa quá trình thủy phân tinh bột bằng enzyme amylase trong chế biến sữa gạo sử dụng mô hình phức hợp trung tâm và bề mặt đáp ứng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 30-38
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Phú Cường, Mông Thị Hưng, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TRỮ TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NGHỊCH VỤ) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 311-321
Nguyễn Minh Thủy, Hồ Thanh Hương, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Đinh Công Dinh, Trần Hồng Quân, Nguyễn Phú Cường, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ VÀ TỒN TRỮ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM NHÃN SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 36-43
Trích dẫn: Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Ngọc Bảo Trân, Phạm Thị Mai Quế, Bùi Thị Phương Trang, Ngô Văn Tài và Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, 2016. Mô hình hóa quá trình thủy phân vỏ khoai lang tím nhật bằng enzyme sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 37-46.
Nguyễn Minh Thủy, Hồ Thanh Hương, Đinh Công Dinh, Trần Thị Kim Ngân, 2013. KHảO SáT CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG ĐếN QUá TRìNH CHế BIếN BáNH NƯớNG NHÂN KHóM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 40-47
Nguyễn Minh Thủy, Hồ Thanh Hương, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Đinh Công Dinh, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Thị Nếp, 2013. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN BỔ SUNG VÀ ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHÓM - CHANH DÂY. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 48-55
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, 2015. Extraction of bioactive compounds and spore powder collection from Ganoderma lucidum. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 53-60
Trích dẫn: Nguyễn Minh Thủy, Lê Thị Mỹ Nhàn và Đặng Hoàng Toàn, 2018. Ảnh hưởng của điều kiện chần (cà rốt) và tối ưu hóa thành phần nguyên liệu (cà rốt - táo - dưa leo) cho quá trình chế biến nước ép hỗn hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 56-64.
Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Hữu Phước, 2011. BIệN PHáP LàM TRONG Và ỔN ĐịNH SảN PHẩM RƯợU VANG KHóM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 73-82
Nguyễn Minh Thủy, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT RANG HẠT, KIỀM HÓA VÀ CHẤT NHŨ HÓA ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC CỦA BỘT CA CAO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 74-82
Trích dẫn: Nguyễn Minh Thủy, Ngô Văn Tài, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền và Đoàn Anh Dũng, 2016. Ảnh hưởng của quá trình thẩm thấu và chiên chân không đến các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hành tím (Allium cepa L.) xắt lát. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 84-91.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên