Optimization of fermentation parameters using Respon surface Methology for production of Aspergillusniger pectin methylesterase
Từ khóa:
Aspergillusniger, bã táo ta, phương pháp bề mặt đáp ứng, pectin methylesterase, vỏ cam sành
Keywords:
Aspergillusniger, apple pomace, Response surface methodology, pectin methylesterase, pomelo peels
ABSTRACT
A study was taken up to evaluate the role of some fermentation parameters on pectin methylesterase (PME) production. The Response surface methodology (RSM) based on four-variable central composite design (CCD) was used for modelling the correlation of the PME fermentation conditions such as inducer concentration-by mixture 1:1 of Aspergillusniger which were isolated from the peels of Citrussinensis L. (So2) and Citrusmaxima (R1), initial pH, incubation temperature and moisture content of medium. In this experiment, the dried apple pomace and fresh pomelo peels were used as substrate for PME production in the ratio 1:1 combined with the addition of 0.1% urea combined with 0.5% MgCl2 and 0.15% CaCl2 into fermentation media. The result showed that, the highest PME activity (65.6 ± 3.14 U/g) obtained after 96 hours incubation at a temperature of 35.5°C, pH 4.0 (adjusted by citrate buffer), moisture content adjusted to 57.4% and 16.5% v/w of inducer concentration (105 cfu/mL). The research results indicated that RSM could be applied to found the optimum conditions of the process parameters in order to enhance the maximum pectin methylesterase production.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tác động của các điều kiện lên men bề mặt trên môi trường rắn đến quá trình tổng hợp pectin methylesterase. Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) gồm 4 thừa số với mô hình phức hợp tại tâm (CCD) được sử dụng để tối ưu hóa các điều kiện lên men tổng hợp pectin methylesterase (PME), bao gồm tỷ lệ bào tử nấm mốc - với sự kết hợp ở tỷ lệ 1:1 của 2 dòng Aspergillusniger được phân lập từ vỏ cam soàn (So2) và vỏ bưởi Năm Roi (Rư1) sử dụng, pH ban đầu, nhiệt độ ủ và độ ẩm môi trường lên men. Trong thí nghiệm này, môi trường lên men sử dụng cơ chất chính là bã táo ta khô và vỏ bưởi Năm Roi (tỷ lệ 1 :1 w/w) làm cơ chất lên men chính, có bổ sung 0,1% urea, 0,5% MgCl2 và 0,15% CaCl2. Kết quả khảo sát cho thấy, hoạt tính PME đạt cao nhất (65,6±3,14 U/g) sau 96 giờ ủ ở nhiệt độ 35,5°C, pH ban đầu là 4,0 (điều chỉnh bằng đệm citrate), độ ẩm ban đầu là 57,4% và tỷ lệ huyền phù bào tử nấm ở mật số 105 cfu/mL sử dụng là 16,5% v/w (mL/g). Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ phương pháp bề mặt đáp ứng có thể ứng dụng để tìm ra điều kiện tối ưu của quá trình lên men giúp cải thiện tối đa hiệu quả tổng hợp pectin methylesterase.
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, 2015. Tuyển chọn dòng nấm mốc Aspergillus niger sinh tổng hợp protease hoạt tính cao. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 12-20
Trích dẫn: Trần Thanh Trúc, Võ Hoàng Ngân và Nguyễn Văn Mười, 2016. Ảnh hưởng của muối và các phụ gia đến sự tạo gel và đặc tính cấu trúc của chả cá lóc đông lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 122-130.
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Huỳnh Ngọc Tâm, 2014. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA POLYPHENOL OXYDASE TRÍCH LY TỪ CỦ KHOAI LANG TRẮNG (IPOMOEA BATATAS L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 141-148
Trích dẫn: Trần Thanh Trúc và Nguyễn Văn Mười, 2019. Nghiên cứu trích ly lipase (EC 3.1.1.3) từ nội tạng cá lóc nuôi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 174-184.
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Tống Thị Quý, 2016. Ảnh hưởng của phụ gia bổ sung đến chất lượng sản phẩm chà bông cá lóc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 19-28
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Đỗ Thị Đoan Khánh, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG ĐẾN TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁ SẶC RẰN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 293-300
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Đỗ Thị Đoan Khánh, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SORBITOL VÀ ETHANOL ĐẾN SỰ THAY ĐỔI ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG KHÔ CÁ SẶC RẰN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 317-326
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Vi Nhã Tuấn, Võ Thị Anh Minh, 2015. Nghiên cứu khả năng thủy phân dịch protein của thịt đầu tôm sú bằng enzyme protease nội tại. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 39-46
Trần Thanh Trúc, Lý Nguyễn Bình, Nguyễn Văn Mười, Dương Thị Thúy Oanh, 2006. ĐỘNG HỌC SỰ THAY ĐỔI CẤU TRÚC KHÓM Ở CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN XỬ LÝ KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 43-52
Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Hùng Đức, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH RỬA VÀ CRYOPROTECTANT ĐẾN ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA SURIMI TỪ THỊT DÈ CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 79-87
Trần Thanh Trúc, Trần Bạch Long, Phan Thị Bích Ngọc, Hà Thị Thụy Vy, Nguyễn Văn Mười, 2014. NGHIÊN CỨU TRÍCH LY ENZYME PROTEASE TỪ THỊT ĐẦU TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 8-14
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên