Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 109-118
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 05/04/2020

Ngày nhận bài sửa: 13/05/2020

Ngày duyệt đăng: 28/08/2020

 

Title:

Flowering and fruit development characteristics of “Bi Ro hat lep” durian (Durio zibethinus Murr.) grown in Phung Hiep district, Hau Giang province

Từ khóa:

Bí Rợ hạt lép, Durio zibethinus Murr., nhũn lõi (wet core), phát triển trái

Keywords:

Bi Ro hat lep, Durio zibethinus Murr., fruit development, wet core

ABSTRACT

This study was conducted to determine the biological charateristics of flowering and fruit development of ‘Bi Ro hat lep’ durian in Tan Binh commune, Phung Hiep district, Hau Giang province from August 2018 to July 2019. An experiment was implemented using seven ‘Bi Ro hat lep’ durian trees at the age of 8-year-old, grafted on ‘Kho qua xanh’ root stocks.  Results showed that anthesis occurred within 12 days with a peak appearing in day 5, primarily at 16:00 to 17:00. The average fruit set rate was 87%. Fruit development process took place within 96 days after fruit set (DAFS). Young fruit abscission occurred mostly from 0-14 DAFS (42,2%). Durian fruit developed over three stages, i.e. slow (0-28 DAFS), fast growing (28-70 DAFS) and the mature-ripen stage (70-96 DAFS). Fruit flesh started to grow from 42 DAFS. Fruit reached to the maximum growing rate on 56 DAFS. At harvesting time, average fruit weight was 2,298.0±503.1 g, with an edible portion of 27%. The percentage of seedless fruit was 63%. Wet core, a kind of physical disorder, appeared at 70-96 DAFS. The phenomenon was observed on 14,8% of locule/fruit and 13,1% of aril.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép trồng tại xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019. Thí nghiệm được thực hiện trên 7 cây sầu riêng Bí Rợ hạt lép, 8 năm tuổi, ghép trên gốc sầu riêng Khổ qua xanh. Kết quả cho thấy thời gian hoa nở kéo dài trong 12 ngày sau khi hoa đầu tiên nở (SKHĐTN), nở tập trung từ ngày thứ 5-8, hoa nở vào thời điểm 4:00-5:00 giờ chiều (PM). Tỷ lệ đậu trái đạt 87%. Quá trình phát triển trái diễn ra trong 96 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), hiện tượng rụng trái non xảy ra tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 0-14 NSKĐT (42,2%). Trái sầu riêng phát triển qua ba giai đoạn, giai đoạn phát triển chậm (0-28 NSKĐT), giai đoạn phát triển nhanh (28-70 NSKĐT) và giai đoạn trưởng thành và chín (70-96 NSKĐT). Cơm trái bắt đầu phát triển ở giai đoạn 42 NSKĐT, trái tăng trưởng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng tối đa ở giai đoạn 56 NSKĐT. Ở thời điểm thu hoạch, trái có khối lượng trung bình 2.298,0±503,1 g, tỷ lệ ăn được của trái chiếm 27% khối lượng. Trái có tỷ lệ hạt lép chiếm 63%. Hiện tượng nhũn lõi (wet core) xuất hiện ở giai đoạn thu hoạch với tỷ lệ 14,8% số hộc/trái và 13,1% số múi.

Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Nguyễn Huỳnh Dương và Trần Sỹ Hiếu, 2020. Đặc tính ra hoa và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ (Durio zibethinus Murr.) hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 109-118.

Các bài báo khác
Số 48 (2017) Trang: 104-110
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 105-114
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 11-18
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 111-119
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 113-119
Tải về
Số 20b (2011) Trang: 122-128
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 122-129
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 127-134
Tải về
Số 20b (2011) Trang: 129-138
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 135-141
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 141-151
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 157-166
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 178-185
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 192-206
Tải về
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 201-208
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 201-209
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 210-218
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 225-234
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 23-30
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 259-265
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 262-271
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 270-277
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 272-281
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 273-282
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 280-289
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 284-293
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 406-413
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 414-424
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 425-431
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 432-441
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 442-450
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 47-55
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 51-58
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 53-59
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 60-68
Tác giả: Trần Văn Hâu,
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 63-71
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 67-73
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 69-76
Tải về
Vol. 54, No. 5 (2018) Trang: 7-15
Tải về
Vol. 11, No. 1 (2019) Trang: 7-23
Tải về
Vol. 54, No. 8 (2018) Trang: 8-16
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 88-96
Tải về
Mandal, D., Wermund, U., Phavaphutanon, L., & Cronje, R. (2023) Trang: 161-200
Tạp chí: TROPICAL AND SUBTROPICAL FRUIT CROPS Production, Processing, and Marketing
1293 (2020) Trang: 193-202
Tạp chí: VI International Symposium on Lychee, Longan and Other Sapindaceae Fruits
(2014) Trang: 45-62
Tạp chí: Workshop on increasing production and market access for tropical fruit in SouthEast Asia
(2015) Trang: 36
Tạp chí: The international symposium on durian and other humid tropical fruits
1 (2012) Trang: 124
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 107
Tác giả: Trần Văn Hâu
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 72
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 79
Tác giả: Trần Văn Hâu
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...