Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 35 (2014) Trang: 23-30
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/06/2014

Ngày chấp nhận: 30/12/2014

Title:

Evaluation of the capability of year round flowering induction on Hoa Loc mango (Mangifera indica L.) in Cai Be District, Tien Giang Province

Từ khóa:

Xoài cát Hòa Lộc, paclobutrazol, Thiourea, rải vụ

Keywords:

‘Cat Hoa Loc’ mango, paclobutrazol, thiourea, year round flowering

ABSTRACT

This study was aimed to evaluate the capability of year round flowering induction on Hoa Loc mango in Hoa Hung commune, Cai Be district, Tien Giang province, from December 2011 to March 2013. The experiment of this study had four treatments arranged in completely randomized design; each treatment equals to one flowering induction season with three replications, each of which was one demonstration including 30 trees. Seasons of flowering induction included on (Dec-Jan), late (Mar-Apr), early (Jun-Jul) and off (Sept-Oct) season. The flowering induction protocol proposed by Tran Van Hau et al. (2011) was applied, in which paclobutrazol at 1-2 g a.i.m-1 canopy diameter was used to help the flower initiation of meristem, 2.5-3 months later Thiourea at 0.3-0.5% was used to induce flowering; one week later Thiourea was sprayed again at the half-reduced concentration. Results showed that year round flowering induction on Hoa Loc mango affected flowering ratio, number of flower per inflorescent, hermaphroditic flower portion, fruit set ratio, fruit weight, fruit/tree yield, and pest damage. Off-season had high flowering and fruit set rate, hence high fruit yield despite high ratio of young fruit abscission. Anthracnose was the most devastating on inflorescence and fruit on late and off season, whereas thrips were primarily destructive on fruit set stage of on and early season.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2013. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức là một vụ, ba lần lặp lại, mỗi lặp lại là một mô hình có 30 cây. Các thời vụ xử lý ra hoa trong năm là vụ thuận (12-1), vụ muộn (3-4), vụ sớm (6-7) và vụ nghịch (9-10). Cây xoài được xử lý ra hoa theo quy trình của Trần Văn Hâu et al. (2011), trong đó xử lý paclobutrazol tạo mầm hoa với liều lượng 1 g a.i./m đường kính tán, 2,5-3 tháng sau kích thích trổ hoa bằng cách phun Thiourê nồng độ 0,3-0,5%, phun lần hai sau bảy ngày với nồng độ giảm 50%. Kết quả cho thấy xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc có ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa, tổng số hoa/phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, năng suất trái/cây và sâu bệnh gây hại. Vụ nghịch có tỉ lệ ra hoa, đậu trái cao nên đạt năng suất cao mặc dù có tỉ lệ rụng trái cao. Bệnh thán thự gây hại phát hoa và trái nhiều nhất trong vụ muộn và vụ nghịch trong khi bị trĩ gây hại phát hoa giai đoạn đậu trái chủ yếu ở vụ mùa và vụ sớm.

Các bài báo khác
Số 48 (2017) Trang: 104-110
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 105-114
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 109-118
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 11-18
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 111-119
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 113-119
Tải về
Số 20b (2011) Trang: 122-128
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 122-129
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 127-134
Tải về
Số 20b (2011) Trang: 129-138
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 135-141
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 141-151
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 157-166
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 178-185
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 192-206
Tải về
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 201-208
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 201-209
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 210-218
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 225-234
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 259-265
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 262-271
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 270-277
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 272-281
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 273-282
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 280-289
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 284-293
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 406-413
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 414-424
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 425-431
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 432-441
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 442-450
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 47-55
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 51-58
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 53-59
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 60-68
Tác giả: Trần Văn Hâu,
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 63-71
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 67-73
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 69-76
Tải về
Vol. 54, No. 5 (2018) Trang: 7-15
Tải về
Vol. 11, No. 1 (2019) Trang: 7-23
Tải về
Vol. 54, No. 8 (2018) Trang: 8-16
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 88-96
Tải về
Mandal, D., Wermund, U., Phavaphutanon, L., & Cronje, R. (2023) Trang: 161-200
Tạp chí: TROPICAL AND SUBTROPICAL FRUIT CROPS Production, Processing, and Marketing
1293 (2020) Trang: 193-202
Tạp chí: VI International Symposium on Lychee, Longan and Other Sapindaceae Fruits
(2014) Trang: 45-62
Tạp chí: Workshop on increasing production and market access for tropical fruit in SouthEast Asia
(2015) Trang: 36
Tạp chí: The international symposium on durian and other humid tropical fruits
1 (2012) Trang: 124
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 107
Tác giả: Trần Văn Hâu
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 72
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 79
Tác giả: Trần Văn Hâu
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...