This study was conducted to understand the flowering behavior and fruit development of ?Xuong Com Vang? longan (Dimocarpus longan (Lour.) Steud.) and their results will be useful for studying the techniques to improve the yield of this cultivar. Four year-old Xuong Com Vang scion grafted on Long rootstock that grown in Chau Thanh district, Dong Thap province were investigated from 3-8/2005. The results showed that normal flowering appeared on April and harvesting on August with the percentage of flowering over 80%. There were 1.514,2 flowers per inflorescence, of which female and hermaphrodite flowers were 311.6 (20%). The percentage of fruit set was relative low (13%). The immature fruit drops were concentrated in the first 30 - day after fruit set and it was 77% in total at the harvesting time that caused number of fruit per inflorescence was low (9.6 fruit/inf.). Fruits developed in 12 wks. following the simple curve in which the fruit weight increased very fast from 6th to 11th. The fruit weight at the harvest time was 21.9 ± 0.5 g, of which the fresh aril was 62%.
Keywords: ?Xuong Com Vang? longan, hermaphrodite, fruit set, fruit retention
Title: The flowering behavior and fruit development of ?Xuong Com Vang? longan (Dimocarpus longan (Lour.) Steud.)
Tóm Tắt
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống nhãn Xuồng Cơm Vàng nhằm làm cơ sở cho những nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất góp phần phát triển bền vững vùng trồng nhãn ở địa phương. Thí nghiệm được thực hiện trên giống nhãn Xuồng Cơm Vàng tháp trên gốc nhãn Long, cành ghép 4 năm tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3-8/2005. Kết quả cho thấy nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa trong tháng Tư, thu hoạch vào tháng Tám với tỉ lệ ra hoa trên 80%, trung bình mỗi phát hoa có 1.514,2 hoa, trong đó có 20% là hoa cái và lưỡng tính. Tỉ lệ đậu trái tương đối thấp (13%). Rụng trái non tập trung trong giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái, rụng trái non đến thời kỳ thu hoạch tổng cộng hết 77%, thu họach đạt 9,6 trái/chùm. Trái phát triển trong 12 tuần theo một đường cong đơn giản. Trọng lượng trái tăng nhanh từ tuần thứ 6-11 do sự phát triển của thịt trái. Trái có trọng lượng 21,9 ± 0,5 g, trong đó thịt trái chiếm tỉ lệ 62%.
Từ khóa: Nhãn Xuồng Cơm Vàng, hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, sự rụng trái non
Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Huỳnh Vũ Linh, Phan Huỳnh Anh và Trần Sỹ Hiếu, 2017. Ảnh hưởng của paclobutrazol và thời điểm phun thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu (Citrus limonia L.) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 104-110.
Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, 2007. HIỆU QUẢ CỦA PACLOBUTRAZOL KẾT HỢP VỚI THIOURÊ LÊN SỰ RA HOA RÃI VỤ CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TRONG MÙA NGHỊCH TẠI CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 08: 105-114
Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Nguyễn Huỳnh Dương và Trần Sỹ Hiếu, 2020. Đặc tính ra hoa và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ (Durio zibethinus Murr.) hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 109-118.
Trần Văn Hâu, Nguyễn Hồng Lam, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP THỤ PHẤN CHÉO BỔ SUNG BẰNG CÁC LOẠI PHẤN KHÁC NHAU ĐẾN PHẨM CHẤT CƠM SẦU RIÊNG SỮA HẠT LÉP (DURIO ZIBETHINUS MURR.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 11-18
Trần Văn Hâu, Nguyễn Long Hồ, Nguyễn Chí Linh, 2015. Xác định thời điểm thu hoạch của trái xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 111-119
Trần Văn Hâu, Lưu Thị Thảo trang, Nguyễn Chí Linh, 2015. Hiệu quả của thuốc hóa học lên ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis Hendel) xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 113-119
Trần Văn Hâu, Lê Thanh Điền, 2011. ĐặC ĐIểM RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI XOàI CáT CHU (MANGIFERA INDICA L.) TạI HUYệN CAO LãNH, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 122-128
Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu, Phạm Vũ Linh, 2013. ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY CHANH TÀU (CITRUS LIMONIA L.) TẠI PHƯỜNG LONG HÒA, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 122-129
Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu, Trâ?n Hư?u Hiê?u, 2014. Sự TƯƠNG QUAN GIữA HAI NHÂN Tố, TUổI CÂY Và NăNG SUấT, VớI HIệN TƯợNG TRáI CHAI Và KHÔ ĐầU MúI TRÊN TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 127-134
Trần Văn Hâu, Đỗ Minh Huân, 2011. KHảO SáT ĐặC ĐIểM SINH TRƯởNG, Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI NHãN E-DOR (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) TạI HUYệN CHÂU THàNH, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 129-138
Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu, Trương Thị Phương Thảo, 2014. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HẠT PHẤN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ HẠN CHẾ RỤNG TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 135-141
Trần Văn Hâu, Lê Văn Chấn, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM BÓN SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) MÙA NGHỊCH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 141-151
Trần Văn Hâu, Lê Thị Thảo, 2010. ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI BÒN BON TA VÀ BON BON THÁI (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 157-166
Trần Văn Hâu, Lê Thị Thanh Thủy, Phan Thanh Trúc, 2010. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG HẠT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CA CAO (THEOBROMA CACAO L.) TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 178-185
Trần Văn Hâu, Phan Yến Sơn, Phan Xuân Hà, 2011. ĐIềU TRA ĐáNH GIá HIệN TƯợNG KHÔ MúI TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 192-206
Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Phạm Duy Tân và Trần Sỹ Hiếu, 2020. Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến sự đậu trái của giống mãng cầu Xiêm và mãng cầu Xiêm Thái (Annona muricata) tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6B): 201-208.
Trần Văn Hâu, Trần Thị Thúy Ái, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA ACID BORIC LÊN SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN, SỰ ĐẬU TRÁI VÀ RỤNG TRÁI NON TRÊN DỪA TA XANH (COCOS NUCIFERA L.) TẠI BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 201-209
Trần Văn Hâu, Nguyễn Chí Linh, 2011. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH RA HOA CỦA MỘT SỐ GIỐNG DỪA (COCOS NUCIFERA L.) CAO ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 210-218
Trần Văn Hâu, Châu Trùng Dương, Bùi Công Luận, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ TIỀN THU HOẠCH ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG MONTHONG (DURIO ZIBETHINUS MURR.) TẠI CHỢ LÁCH, BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 225-234
Trần Văn Hâu, Nguyễn Anh Tuấn, NGuyễn Chí Linh, 2014. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RA HOA RẢI VỤ TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.) TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 23-30
Trần Văn Hâu, Võ Hoàng Kha, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PACLOBUTRAZOL LÊN SỰ RA HOA BÒN BON TA (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 259-265
Trần Văn Hâu, Nguyễn Hoàng Thạnh, Phan Xuân Hà, 2011. KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 262-271
Trần Văn Hâu, Lê Minh Quốc, 2009. ĐẶC TÍNH SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 270-277
Trần Văn Hâu, Triệu Quốc Dương, 2011. ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC, HIỆN TƯỢNG DỪA KHÔNG MANG TRÁI VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP TRÊN NĂNG SUẤT DỪA TA XANH (COCOS NUCIFERA L.) TẠI TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 272-281
Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu, Nguyễn Thị Bích Phượng, , 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PACLOBUTRAZOL VÀ THỜI ĐIỂM PHUN THIOURÊ LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH MẬN AN PHƯỚC (SYZYGIUM SAMARANGENSE (BLUME) MERR. AND PERRY) TẠI HUYỆN BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 273-282
Trần Văn Hâu, Lê Minh Quốc, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PACLOBUTRAZOL VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA VỤ SỚM DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 280-289
Trần Văn Hâu, Lê Minh Quốc, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 284-293
Trần Văn Hâu, Nguyễn Thị Kim Xuyến, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PACLOBUTRAZOL TRÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH XOÀI CÁT CHU (MANGIFERA INDICA L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 406-413
Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. ĐIềU TRA MÔ HìNH SảN XUấT XOàI RảI Vụ THEO HƯớNG GAP TạI HUYệN CAO LãNH, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 414-424
Trần Văn Hâu, Lê Thanh Điền, 2009. ẢNH HƯỞNG THỜI ĐIỂM KÍCH THÍCH RA HOA BẰNG THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTAZOL TRÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH TRÊN XOÀI CÁT CHU TẠI HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 425-431
Trần Văn Hâu, Lê Văn Chấn, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA CHLORATE KALI VÀ BIỆN PHÁP KHOANH CÀNH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN L.) TẠI CHÂU THÀNH - ĐỒNG THÁP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 432-441
Trần Văn Hâu, Châu Trùng Dương, Nguyễn Việt Toàn, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ TIỀN THU HOẠCH VÀ NỒNG ĐỘ ETHEPHON SAU THU HOẠCH ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG MONTHONG (DURIO ZIBETHINUS MURR.) TẠI CHỢ LÁCH, BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 442-450
Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Lê Thị Yến Như và Trần Sỹ Hiếu, 2019. Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri-6 (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 47-55.
Trần Văn Hâu, Lê Thị Thanh Thủy, Phan Thanh Trúc, 2008. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG CA CAO CÓ TRIỂN VỌNG TẠI CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 51-58
Trần Văn Hâu, Châu Trùng Dương, 2006. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA CÂY CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) ĐƯỢC CANH TÁC TẠI CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 53-59
Trần Văn Hâu, , 2006. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG GIBBERELLIN NỘI SINH VÀ TỈ SỐ C/N ĐẾN SỰ RA HOA CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 60-68
Trần Văn Hâu, Phạm Thanh Sang, Trần Thị Doãn Xuân, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng phân N-P-K-Mg đến năng suất và phẩm chất trái mít Ba Láng hạt lép (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 63-71
Trần Văn Hâu, Nguyễn Bảo Vệ, 2004. ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG, RA HOA VÀ PHẨM CHẤT TRÁI CỦA CÂY GHÉP XOÀI CÁT HÒA LỘC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 67-73
Hau, T.V., Ut, P.V., Anh, P.H. and Hieu, T.S., 2018. The effects of uniconazole dosages and suitable periods for bud break on the flowering of ‘Dai Loan’ mango (Mangifera indica L.) grown in Cho Moi district, An Giang province, 2016. Can Tho University Journal of Science. 54(5): 7-15.
Hau, T.V. and Hieu, T.S., 2019. Longan and rambutan in the Mekong Delta, Vietnam: A review of technologies to improve flowering and fruit setting. Can Tho University Journal of Science. 11(1): 7-23.
Hau, T.V., Linh, N.L.K., Nguyen, N.T.T. and Hieu, T.S., 2018. Effects of fertilizer doses on yield and quality of gandaria (Bouea oppositifolia (Roxb.) Meisne.) grown in Binh Minh town, Vinh Long province, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 8-16.
Trần Văn Hâu, Đặng Nguyệt Quế, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHIẾU SÁNG BỔ SUNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN NỤ HOA VÀ PHẨM CHẤT CHẬU HOA CÚC MÂM XÔI (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 88-96
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên