Ngày nhận bài: 17/05/2018 Ngày nhận bài sửa: 12/06/2018
Ngày duyệt đăng: 30/07/2018
Title:
Analytical method of total volatile bases nitrogen (TVB-N) determination for freshness evaluation of seafood products
Từ khóa:
Độ tươi, hàm lượng nitơ bazo bay hơi, TCVN 9215 – 2012, TVB-N
Keywords:
Freshness, TCVN 9215 – 2012, total volatile bases nitrogen, TVB-N
ABSTRACT
The study is aimed to investigate the analytical methods for total volatile bases nitrogen (TVB-N) determination applied for seafood products freshness evaluation. The investigated methods included (1) the use of perchloric acid for TVB-N extraction followed by distillation with sodium hydroxide, ammonia absorption by boric acid and titration by hydrochloric acid (TCVN 9215 - 2012) and (2) the use of hot water and magnesium oxide during distillation, ammonia absorption by boric acid and titration by sulfuric acid (Velho, 2001). Freshness of fish was evaluated under cool storage. Marine fish samples in local markets and super markets were also collected for freshness evaluation. Results showed that both methods are applicable for freshness determination, represented through high recovery, good repeatability and the low coefficient of variation. Striped catfish and round scad were still fresh after three days of storage in ice. Marine fish (round scad and mackerel) collected in local market and super market in Can Tho city showed the premium freshness quality. Thus, the TVB-N determination method using hot water and magnesium oxide during distillation, absorption by boric acid and titration by sulfuric acid (Velho, 2001) can be used for routine analysis of the fish freshness due to less use of toxic chemicals compared to standard method TCVN 9215 – 2012.
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát phương pháp phân tích tổng nitơ bazơ bay hơi (TVB-N) áp dụng cho việc đánh giá độ tươi của sản phẩm thủy sản. Các phương pháp khảo sát bao gồm: (1) phương pháp sử dụng acid perchloric chiết tách nitơ bazơ bay hơi, sau đó chưng cất bằng sodium hydroxide và amoniac được hấp thu bằng boric acid và định lượng lại bằng hydrochloric acid (TCVN 9215 – 2012) và (2) phương pháp sử dụng nước nóng và magnesium oxide chưng cất chiết tách nitơ bazơ bay hơi và sau đó amoniac được hấp thu bằng boric acid và định lượng lại bằng sulfuric acid (Velho, 2001). Thêm vào đó, độ tươi của sản phẩm trong điều kiện bảo quản lạnh và độ tươi của cá biển thu thập từ các chợ và siêu thị cũng được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả hai phương pháp đều có thể sử dụng trong phân tích tổng nitơ bazơ bay hơi trong mẫu cá, độ lặp lại ổn định và độ thu hồi cao và hệ số biến động thấp giữa các ngày phân tích. Việc bảo quản lạnh (4-5°C) cá tra tươi và cá nục trong ba ngày không làm thay đổi chất lượng cá. Cá biển (cá nục và cá bạc má) thu mẫu tại các chợ và siêu thị tại thành phố Cần Thơ có độ tươi chấp nhận được, có thể làm thực phẩm cho người. Tóm lại, phương pháp sử dụng nước nóng và magnesium oxide chưng cất chiết tách nitơ bazơ bay hơi, sau đó amonia được hấp thu bằng boric acid và định lượng lại bằng sulfuric acid (Velho, 2001) có thể được sử dụng cho việc phân tích TVB-N thường ngày mà ít sử dụng hóa chất độc hại hơn so với phương pháp TCVN 9215 – 2012.
Trích dẫn: Trần Minh Phú và Nguyễn Trọng Tuân, 2018. Khảo sát phương pháp phân tích nitơ bazơ bay hơi (TVB-N) đánh giá độ tươi của sản phẩm thủy sản. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 212-217.
Phu, T.M., Ha, N.T.K., Tien, D.T.M., Tuyen, T.S. and Huong, D.T.T., 2016. Effect of beta-glucans on hematological, immunoglobulins and stress parameters of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fingerling. Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 105-113.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Đào Thị Mộng Trinh, Lê Thị Minh Thủy và Nguyễn Quốc Thịnh, 2018. Bảo quản lạnh cá lóc phi lê (Channa striata) kết hợp xử lý acid acetic. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 147-155.
Trần Minh Phú, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thủy Tiên, Nguyễn Lê Anh Đào, 2014. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THƯƠNG PHẨM Ở CÁC KHU VỰC NUÔI KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 15-21
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của cao chiết trà xanh (Camellia sinensis) đến chất lượng chả cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 222-230.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết cây cỏ sữa (Euphorbia hirta L.) đến chất lượng phi lê cá lóc (Channa striata) trong điều kiện bảo quản lạnh bằng nước đá. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 250-260.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết cây diệp hạ châu (Phyllanthus amarus Schum. et Phonn) đến chất lượng cá bớp phi lê (Rachycentron canadum) trong điều kiện bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 255-265.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Hồ Quốc Phong, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Trọng Tuân, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết lá trà xanh (Camellia sinensis) đến chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) trong điều kiện bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 261-272.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Nguyễn Tâm Em, Nguyễn Quốc Thịnh, Phùng Thị Trúc Hà, Nguyễn Khánh Nam, Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Thực trạng sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi bè vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 80-87.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên