The use of drug, chemical, and probiotic in red tilapia (Oreochromis sp.) cage culture in Mekong Delta, Vietnam
Từ khóa:
Cá điêu hồng, chế phẩm sinh học, hóa chất, thuốc, thực trạng
Keywords:
Antibiotic, chemical, drug, probiotic, red tilapia, status
ABSTRACT
The study on the use of drug, chemicals and probiotic in red tilapia cage culture was done through interview of 86 red tilapia farming households in provinces of An Giang, Tien Giang, Dong Thap and Vinh Long. The results showed that swollen head and eyes and body hemorrhage were common bacterial diseases reported by 81.8 – 100% interviewed farmers. Most farmers did not know the cause of bacterial disease but antibiotics were used to treat bacterial disease whereas disinfectants were used to prevent parasite infection. Most of farmers have not known about the antibiotic susceptibility testing (antibiogram) during using antibiotic treatment. The most common antibiotics were mixture of sulfonamide and trimethoprim, amoxicillin, doxycycline and florfenicol. When farmer sell red tilapia to retailers or local markets, antibiotic residue testing was not done which pose a high risk on human consumption. There is an urgent need to provide farmers training courses on disease diagnosis, and proper use and handling chemicals in red tilapia aquaculture.
TÓM TẮT
Nghiên cứu đánh giá việc sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong cá điêu hồng nuôi bè được thực hiện thông qua phỏng vấn 86 hộ nuôi ở 4 tỉnh An Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp và Vĩnh Long. Kết quả cho thấy các biểu hiện bệnh thường xuất hiện trên cá điêu hồng là bệnh phù đầu, phù mắt và xuất huyết với 81,8 – 100%. Người nuôi thường không biết nguyên nhân gây bệnh nhưng hầu hết dùng kháng sinh để trị bệnh nhiễm khuẩn và sử dụng các hóa chất để quản lý các biểu hiện nhiễm ký sinh trùng. Hầu hết các hộ nuôi không biết về kháng sinh đồ trong điều trị bệnh cá. Các loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là sulfonamide kết hợp trimethoprim, amoxicillin, doxycycline và florfenicol. Cá bán cho các thương lái hay chợ đầu mối thì không cần kiểm tra kháng sinh dẫn đến mối nguy về tồn lưu kháng sinh trong sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng nội địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần thiết phải tổ chức tập huấn cho người nuôi về chẩn đoán bệnh, sử dụng thuốc và hóa chất đúng cách, an toàn.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Nguyễn Tâm Em, Nguyễn Quốc Thịnh, Phùng Thị Trúc Hà, Nguyễn Khánh Nam, Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Thực trạng sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi bè vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 80-87.
Phu, T.M., Ha, N.T.K., Tien, D.T.M., Tuyen, T.S. and Huong, D.T.T., 2016. Effect of beta-glucans on hematological, immunoglobulins and stress parameters of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fingerling. Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 105-113.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Đào Thị Mộng Trinh, Lê Thị Minh Thủy và Nguyễn Quốc Thịnh, 2018. Bảo quản lạnh cá lóc phi lê (Channa striata) kết hợp xử lý acid acetic. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 147-155.
Trần Minh Phú, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thủy Tiên, Nguyễn Lê Anh Đào, 2014. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THƯƠNG PHẨM Ở CÁC KHU VỰC NUÔI KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 15-21
Trích dẫn: Trần Minh Phú và Nguyễn Trọng Tuân, 2018. Khảo sát phương pháp phân tích nitơ bazơ bay hơi (TVB-N) đánh giá độ tươi của sản phẩm thủy sản. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 212-217.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của cao chiết trà xanh (Camellia sinensis) đến chất lượng chả cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 222-230.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết cây cỏ sữa (Euphorbia hirta L.) đến chất lượng phi lê cá lóc (Channa striata) trong điều kiện bảo quản lạnh bằng nước đá. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 250-260.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết cây diệp hạ châu (Phyllanthus amarus Schum. et Phonn) đến chất lượng cá bớp phi lê (Rachycentron canadum) trong điều kiện bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 255-265.
Trích dẫn: Trần Minh Phú, Huỳnh Thị Kim Duyên, Nguyễn Lê Anh Đào, Hồ Quốc Phong, Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Trọng Tuân, Nguyễn Quốc Thịnh và Tomoaki Hagiwara, 2020. Ảnh hưởng của dịch chiết lá trà xanh (Camellia sinensis) đến chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) trong điều kiện bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 261-272.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên