The research aimed a comparision of behavior for shopping in super market and traditional market for goods in Can Tho city. The sample size of the research was 150 samples which the object is 95 samples of consumers, small business sales is 50 samples and the manager of the supermarket is 5. This paper applied research methods of descriptive statistics and discriminant function, the results showed that some prominent advantages of supermarkets are diversity in good, consistence in price, dynamic promotion. Meanwhile, the Vietnamese traditional market which has still kept some own advantages is competing to supermarket in term of business. You can easily reach a certain traditional market wherever you are in urban or rural. Moreover, going to a close-to-house market gives you chance to meeting neighbors, to bargain; and such things are part of Vietnamese cultural activities. However, the traditional market still keeps some disadvantages like: bad sanitation, uncertain quality of good, untrustworthiness which erode the consumers? favor to it. Ours paper try to analyses such matters and look for a suggestion to raise the relative role of traditional market to modern supermarket. Ours paper try to analyses such matters and look for a suggestion to raise the relative role of traditional market to modern supermarket.
Keywords: Cusumer behavior, Supermarket, Traditional markets
Title: Shopping behavior, retail format choice in traditional market: evidence from Can Tho city
TóM TắT
Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu so sánh hành vi lựa chọn nơi mua sắm đối với loại hình siêu thị và chợ truyền thống của ngành hàng tiêu dùng ở thành phố Cần Thơ. Với số liệu được thu thập từ 150 mẫu, trong đó đối tượng là người tiêu dùng 95 mẫu, tiểu thương bán hàng ở chợ là 50 mẫu và người quản lý siêu thị là 5, đề tài sử dụng thống kê mô tả và mô hình phân tích phân biệt, kết quả cho thấy, đối tượng khách hàng đến siêu thị bị tác động bởi: sản phẩm được giao hàng tận nơi, giá cố định, tốn chi phí đi lại vì xa nhà; đối tượng khách hàng đến chợ truyền thống bị tác động bởi: Sản phẩm được làm tại chỗ, được mua thiếu, giá cả có thể thương lượng. Tuy nhiên, chợ truyền thống vẫn còn nhược điểm về vệ sinh chợ, chất lượng hàng hóa không rõ nguồn gốc, giá cả linh hoạt, cân, đông, đo, đếm không đúng,...Vì thế nghiên cứu còn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hai loại hình siêu thị và chợ truyền thống.
Từ khóa: Hành vi tiêu dùng, siêu thị, chợ truyền thống
Nguyễn Thị Phương Dung, 2014. NIỀM TIN Ở TỔ CHỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG Ở VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 103-112
Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Hoàng Duy, 2013. PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA GIÁ TRỊ CÁ NHÂN VÀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 110-116
Nguyễn Thị Phương Dung, 2012. XÂY DỰNG THANG ĐO ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 145-154
Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, 2012. CáC RàO CảN Kỹ THUậT THƯƠNG MạI KHI XUấT KHẩU THủY SảN VIệT NAM VàO THị TRƯờNG NHậT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 215-223
Nguyễn Thị Phương Dung, 2014. CÁC MỐI QUAN HỆ QUEN BIẾT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÔNG?. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 23-32
Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Hoàng Như Ngọc, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC ĐẾN HÀNH VI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 91-99
Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý, Lê Thị Thu Trang, 2014. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 92-99
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên