Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 56-64
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 09/06/2018

Ngày duyệt đăng: 03/08/2018

 

Title:

Effects of blanching conditions and optimization of raw materials in the mixed juice (carrot-apple-cucumber) processing

Từ khóa:

b-carotene, cà rốt, chần, dưa lưo, hoạt tính chống oxy hóa, nước ép hỗn hợp, polyphenol, táo, tối ưu hóa, vitamin C

Keywords:

Apples, bioactive compounds, b--carotene, carrots, cucumbers, polyphenol, mixed juice, optimization, vitamin C

ABSTRACT

Mixed juice, including carrots, apples and cucumbers is considered a nutritious drink to remove toxins from the body. In this study, the effect of carrot blanching (steam and microwave) for 2, 4, 6 and 8 minutes on the bioactive compounds and antioxidant activity was evaluated. Box-Behnken experimental design for response surface methodology was applied to optimize the ingredients' components at variable ratios (carrots 60¸80%, apples 10¸30% and cucumber 10¸30%). The content of bioactive compounds (b-carotene, polyphenols, vitamin C) and anti-oxidant activity of the product was analyzed. The most effective blanching treatment was 4 min by steam water at 100oC. At this time-temperature combination, the content of b-carotene, polyphenol, vitamin C were found to be 2.21 μg/mL, 145.62 mgGAE/L, 10.84 mg%, respectively and high antioxidant activity (DPPH 46.25%), whereas the content of these compounds in carrots was lower when immunized with microwave (b-carotene 1.77 μg/mL, polyphenol 128.32 mg/L, vitamin C 14.21 mg% and anti-oxidant activity 32.97%). The optimum ratio of carrots-apples-cucumbers obtained in the mixed juice product from the applied surface-response analysis was 60-26.8-10 (% w /w). Optimized parameters were verified.

TÓM TẮT

Nước ép cà rốt, hỗn hợp với táo và dưa leo, được xem là nước uống bổ dưỡng loại bỏ độc tố và thanh lọc cơ thể. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của phương thức chần cà rốt (hơi nước nóng và microwave) trong thời gian 2, 4, 6 và 8 phút đến hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (HTSH) và khả năng chống oxy hóa (OXH). Bố trí thí nghiệm theo kiểu Box–Behnken, sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng, được áp dụng tối ưu hóa các thành phần nguyên liệu với tỉ lệ thay đổi (cà rốt 60¸80%, táo 10¸30% và dưa leo 10¸30%). Hàm lượng các hợp chất có HTSH (b-carotene, polyphenol, vitamin C) và hoạt tính chống OXH của sản phẩm được phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cà rốt được chần bằng hơi nước nóng (100°C) trong 4 phút có hàm lượng b-carotene, polyphenol, vitamin C tương ứng 2,21 µg/mL, 145,62 mgGAE/L, 10,84 mg% và hoạt tính chống OXH cao (DPPH 46,25%), trong khi đó hàm lượng các khí này trong cà ri thấp hơn khi chần cà ri, microwave (b-carotene 1,77 µg/mL, polyphenol 128,32 mgGAE/L, vitamin C 14,21 mg% và DPPH 32,97%). Tỉ lệ tối ưu của cà rốt – táo –  dưa leo đạt được trong hàm lượng từ phân tích ứng dụng mô hình bề mặt đáp ứng là 60-26,8-10 (% w/w). Các thông số tối ưu hóa đồng thời được kiểm định.

Trích dẫn: Nguyễn Minh Thủy, Lê Thị Mỹ Nhàn và Đặng Hoàng Toàn, 2018. Ảnh hưởng của điều kiện chần (cà rốt) và tối ưu hóa thành phần nguyên liệu (cà rốt - táo - dưa leo) cho quá trình chế biến nước ép hỗn hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 56-64.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 100-107
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 108-116
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 11-20
Tải về
Số 06 (2017) Trang: 111-120
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 112-120
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 117-126
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 118-128
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 126-134
Tải về
Số 05 (2017) Trang: 132-140
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 152-161
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 16-24
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 165-204
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 166-175
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 209-218
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 21-29
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 228-237
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 229-238
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 246-253
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 250-257
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 254-261
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 28-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 294-303
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 30-38
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 311-321
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 36-43
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 37-43
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 37-46
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 40-47
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 48-55
Tải về
Số 01 (2015) Trang: 53-60
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 73-82
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 74-82
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 84-91
Tải về
Số 04 (2016) Trang: 87-94
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 87-96
Tải về
10 (2022) Trang: 151-157
Tạp chí: Journal of Applied Biology & Biotechnology
87 (2022) Trang: 245-252
Tạp chí: Agriculturae Conspectus Scientificus
7 (2020) Trang:
Tạp chí: International Journal of Advances in Agricultural Science and Technology
Số 8(105) (2019) Trang: 99-104
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
(2017) Trang: 96-102
Tạp chí: Hội thảo Khoa học toàn quốc – Hóa học với sự phát triển bền vững, Đà Nẵng, tháng 9-2017


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...