Effects of selection intensity and broodtsock age on growth of square head climbing perch (Anabas testudineus) at grow-out stage
Từ khóa:
Hệ số di truyền, cá rô đồng, Anabas testudineus, chọn lọc hàng loạt, tuổi cá bố mẹ, nuôi thương phẩm
Keywords:
Heritability, climbing perch, Anabas testudienus, mass slection, broodstock age, fish grow-out
ABSTRACT
This study estimated realized heritability of 6-month weight of square-head climbing perch (Anabas estudineus) selected based on two cut-off values (5% and 25% of the normal distribution of the G1 population’s weight) and investigated effects of broodstock age on offspring’s growth. Four fish treatments included offspring from two selected (G2-CL1 and G2-CL2, respectively) and non-selected (G2-NN) 10- month old G1 parents, and offspring (G1-0) from the first generation with 26 months old. Two-month fingerlings (4.6 - 6.4g) were stocked in hapa nets at the density of 100 individuals/2m2with 4 replications for each treatment. Fish were fed commercial feed with decreasing levels of protein (40% to 30%) by months of culture. After 4 months, survival rates were similar among treatments (P>0.05), ranging from 82.8 to 94.8%. Feed conversion ratios (FCR) in selected groups (1.53 - 1.58) were lower than non-selected fish (1.82±0.49). Growth of fish in G2-CL1 was highest, where the final weight (126.4±25.2g) increased 43.6% compared to G2-NN. Realized heritability of body weight was 0.31±0.16 for 5% selected group and nearly zero for 25% selected group. Broodstock ages (10 and 26 months) did not significantly affect growth and FCR of climbing perch.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định hệ số di truyền thực về tăng trưởng với 2 mức độ chọn lọc hàng loạt (cá có khối lượng lớn nhất ở mức 5% và 25% của đường phân phối chuẩn) và tìm hiểu ảnh hưởng của tuổi cá bố mẹ lên tăng trưởng của dòng cá rô đầu vuông (ĐV) giai đoạn nuôi thương phẩm. Bốn nghiệm thức cá rô ĐV là đàn con của cá bố mẹ G1 (10 tháng tuổi) chọn lọc ở mức 5% (G2-CL1) và 25% (G2-CL2), cá bố mẹ ngẫu nhiên (G2-NN) và cá bố mẹ ban đầu 26 tháng tuổi (G1-0). Cá giống 2 tháng tuổi (4,6 - 6,4g) được nuôi trong giai với mật độ100 con/2m2, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Cá được cho ăn thức ăn viên có hàm lượng đạm giảm từ 40% xuống 30% theo thời gian nuôi. Kết quả sau 4 tháng, tỷ lệ sống của cá tương đương giữa các nghiệm thức (p>0,05), đạt từ 82,8 – 94,8%. Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của nhóm cá chọn lọc (1,53 - 1,58) thấp hơn cá ngẫu nhiên (1,82±0,49). Tăng trưởng của cá G2-CL1 nhanh nhất, khối lượng cuối (126,4±25,2) tăng 43,6% so với cá không chọn lọc. Hệ số di truyền về khối lượng ở mức chọn lọc 5% là 0,31±0,16 và ở mức chọn lọc 25% là ~ 0. Tuổi cá bố mẹ (10 và 26 tháng) không ảnh hưởng đến tăng trưởng và FCR của cá rô đầu vuông.
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Văn Nghĩa và Đặng Trung Pha, 2020. Tăng trưởng của cá giống trê vàng (Clarias macrocephalus) lai giữa ba nguồn cá bố mẹ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 102-109.
Dương Thúy Yên, 2015. Ước lượng hệ số di truyền về tăng trưởng của cá rô (Anabas testudineus) giai đoạn nhỏ theo phương pháp hồi qui bố mẹ-đàn con. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 19-26
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Trân và Trần Đắc Định, 2020. Đa dạng di truyền của cá rô biển (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 200-206.
Dương Thúy Yên, Nguyễn Phương Thảo, 2015. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DNA MÃ VẠCH CỦA HAI LOÀI CÁ BỐNG TRÂN BUTIS BUTIS VÀ BUTIS HUMERALIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 23-30
Dương Thúy Yên, 2014. SO SÁNH TRÌNH TỰ MỘT SỐ GENE MÃ VẠCH CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ CÁ RÔ ĐỒNG TỰ NHIÊN (ANABAS TESTUDINEUS BLOCH, 1792). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 29-36
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Bùi Thị Liên Hà, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Những thành tựu trong nghiên cứu chuyển giới tính tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 64-71.
Yen, D.T., Duyen, V.N., Hien, T.T.T., Pomeroy, R. and Hillary, E., 2019. Variation in morphometric characteristics between cultured and wild striped snakehead (Channa striata) populations in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science. 11(1): 70-77.
Dương Thúy Yên, Phạm Thanh Liêm, 2014. MỐI QUAN HỆ GIỮA KÍCH CỠ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 77-83
Yen, D.T. and Vinh, N.T., 2019. Genetic diversity of Pangasius krempfi in the Mekong River estuaries. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 81-88.
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Phương Thảo, Tiêu Văn Út và Trần Đắc Định, 2018. Đa dạng di truyền của cá hường (Helostoma temminckii) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 86-93.
Dương Thúy Yên, Trương Ngọc Trinh, 2013. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ CÁ RÔ ĐỒNG TỰ NHIÊN (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 86-95
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Văn Cầu và Dương Nhựt Long, 2017. Quá trình phát triển của nghề nuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con lai. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 91-96.
Dương Thúy Yên, Trịnh Thu Phương, Dương Nhựt Long, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ CÁ BỐ MẸ CHỌN LỌC LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (ANABAS TESTUDINEUS) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 92-100
Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Ngọc Trân, Nguyễn Hồng Quyết Thắng và Nguyễn Thanh Hiệu, 2020. So sánh một số chỉ tiêu sinh sản giữa các nguồn cá trê vàng (Clarias macrocephalus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 94-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên