Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 34 (2014) Trang: 77-83
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 27/05/2014

Ngày chấp nhận: 30/10/2014

Title:

Relationships of growth and reproductive traits in square-head climbing perch (Anabas testudineus)

Từ khóa:

Cá rô đồng, Anabas testudineus, quan hệ bù trừ giữa sinh trưởng và sinh sản, kích cỡ cá bố mẹ, kích thước trứng

Keywords:

Climbing perch, Anabas testudienus, growth and reproduction trade-off, broodstock size, egg size

ABSTRACT

This study aimed to quantify relationships between body size and reproductive traits of square-head climbing perch, SHCP (Anabas testudineus). Eight-month old SHCP from a grow-out pond were randomly sampled, then divided into three groups of sizes (247 ± 60 g; 157 ± 22 g; and 99 ± 27 g), and stocked in 6 hapas (2ì3ì2.5m). After 2 months of maturation culture, 60 individuals (10 fish were randomly sampled from each hapa) were measured gonad somatic index (GSI), fecundity, and egg diameter. Simultanuously, 13 pairs of broodstock were artifically propagated to estimate realistic fecundity, fetilization rate and hatching rate. Results showed that GSI of males (0.5 - 1.5% for testis at stage IV) was independent of sizes (p>0.05). Meanwhile, that of females decreased 1.7 - 2% (ovary at stage IV and III, repsectively) with 100 g increase of body weight. When females? weight increased, absolute fecundity increased while relative fecundity decreased, and egg diameter (0.71 -  0.78 mm) insignificantly increased. Realistic fecundity (averaged 335 - 398 eggs/g), fertilization rate (77.4 - 92.8%), and hatching rate (81.6 - 94.2%) were not significantly different (p>0,05) among three size groups of broodstock.

TóM TắT

Nghiên cứu này nhằm xác định mối quan hệ giữa kích cỡ và một số chỉ tiêu sinh sản của cá rô ?đầu vuông? (Anabas testudineus). Cá rô đầu vuông 8 tháng tuổi từ một ao nuôi thịt được thu ngẫu nhiên, sau đó phân thành 3 nhóm khối lượng (247 ± 60 g; 157 ± 22 g; và 99 ± 27 g) và được nuôi vỗ trong 6 giai (2ì3ì2,5m). Sau 2 tháng, 60 cá thể (thu ngẫu nhiên 10 cá thể/giai) được kiểm tra hệ số thành thục (GSI), sức sinh sản và đường kính trứng. Đồng thời 13 cặp cá bố mẹ từ 3 nhóm kích cỡ được cho sinh sản nhân tạo để xác định sức sinh sản thực tế, tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở. Kết quả ở cá đực, GSI (0,5 - 1,5% khi tuyến sinh dục ở giai đoạn IV) không thay đổi theo khối lượng (p>0,05) nhưng ở cá cái, GSI giảm 1,7 - 2% (tương ứng với tuyến sinh dục ở giai đoạn IV và III) khi khối lượng cá tăng 100 g (p<0,05). Khi cá cái càng lớn thì sức sinh sản tuyệt đối càng tăng nhưng sức sinh sản tương đối càng giảm và đường kính trứng (0,71 - 0,78 mm) thay đổi không đáng kể. Sức sinh sản thực tế (trung bình từ 335 - 398 trứng/g), tỉ lệ thụ tinh (77,4 - 92,8%) và tỉ lệ nở (81,6 - 94,2%)
không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nhóm cá bố mẹ có kích cỡ khác nhau.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 102-109
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 19-26
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 200-206
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 23-30
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 29-36
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Vol. 11, No. 1 (2019) Trang: 70-77
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 72-81
Tải về
Vol. 11, No. 2 (2019) Trang: 81-88
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 86-93
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 86-95
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 91-96
Tải về
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 94-101
Tải về
(2014) Trang: 1
Tạp chí: The international conference on aquaculture and environment: A focus in the Mekong Delta, Vietnam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...