Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 38 (2015) Trang: 19-26
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/03/2015

Ngày chấp nhận: 09/06/2015

Title:

Estimating heritability on growth of climbing perch at early life stages based on parent-offspring regression

Từ khóa:

Hệ số di truyền, cá rô đồng, Anabas testudineus, chọn lọc, hồi qui bố mẹ-đàn con

Keywords:

Heritability, climbing perch, Anabas testudienus, selection, parent-offpsring regression

ABSTRACT

The study aimed to evaluate effects of climbing perch broodstock sizes on offspring's growth at early life stages and estimate heritability on growth. Twelve pairs of G1 broodstock (families) originated from the wild with variuos mean weights (21-203.5 g) were propagated. Offspring were reared into 2 stages with different stocking densities (stage 1 from fry to 21 days-old, 3 ind./L and stage 2 from 21- 66 days-old, 1 ind./L) in the same tanks containing 40 L of water (3 replicates per family). After stage 1, offspring sizes (2.47 – 2.69 cm and 0.35 – 0.41 g) were similar (p~0.5) but survival rates (40.0 - 82.2%) were significantly different (p<0.01) among families. In stage 2, growth of offspring increased with the increase of their parents' sizes. As the increase of parents' weight to 100 g, genetic gains at 36, 51 and 66 days were estimated 7.2%, 12.9% and 19.4%, respectively. The values of % genetic gain were correspondent to the slopes of mid parent-offspring regressions where weights were standardized by each generational weight mean, which was proved to be equivalent to heritability. Results had significant implications in climbing perch selective breeding programs and can be applied for other cultured fish species.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của kích cỡ cá rô bố mẹ đến tăng trưởng của đàn con và ước lượng hệ số di truyền về tăng trưởng ở giai đoạn nhỏ bằng phương pháp hồi qui bố mẹ-đàn con. Cá rô bố mẹ G1 có nguồn gốc từ tự nhiên được chọn cho sinh sản 12 cặp (gia đình) có khối lượng trung bình chung từ 21-203,5 g. Cá con được ương 2 giai đoạn với mật độ khác nhau: (1) từ cá bột đến 21 ngày, 3 con/L và (2) từ 22-66 ngày, 1 con/L, trong bể chứa 40 L nước (3 bể cho mỗi gia đình). Kết quả giai đoạn 1, kích cỡ cá con  (2,47 – 2,69 cm và 0,35 – 0,41 g) tương đương nhau (p~0,5) nhưng tỉ lệ sống (40.0 - 82,2%) khác biệt có ý nghĩa giữa các gia đình (p<0,01). Ở giai đoạn 2, tăng trưởng của cá con càng nhanh khi khối lượng cá bố mẹ càng lớn. Khi khối lượng cá bố mẹ tăng 100 g, khối lượng cá con được cải thiện ở 36, 51 và 66 ngày tuổi lần lượt là từ 7,2%, 12,9% và 19,4%. Tỉ lệ này tương ứng với hệ số góc của phương trình hồi qui giữa khối lượng cá bố mẹ và cá con đã được chuẩn hóa theo khối lượng trung bình của mỗi thế hệ và đã được chứng minh tương đương với hệ số di truyền. Kết quả trên có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống cá rô và có thể được ứng dụng cho các loài cá nuôi khác.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 102-109
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 200-206
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 23-30
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 29-36
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Vol. 11, No. 1 (2019) Trang: 70-77
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 72-81
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 77-83
Tải về
Vol. 11, No. 2 (2019) Trang: 81-88
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 86-93
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 86-95
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 91-96
Tải về
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 94-101
Tải về
(2014) Trang: 1
Tạp chí: The international conference on aquaculture and environment: A focus in the Mekong Delta, Vietnam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...