Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 246-254
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 13/03/2013

Ngày chấp nhận: 20/06/2013

 

Title:

The current status of environment, technique, finance in Cobia (Rachycentron canadum) cage culture in Phu Quoc island, Kien Giang province

Từ khóa:

Cá bóp, Rachycentron canadum, nuôi cá lồng, hiện trạng, Phú Quốc

Keywords:

Cobia, Rachycentron canadum, cage culture, current status, Phu Quoc

ABSTRACT

In order to assess the current status of environment, technique and finance in Cobia cage culture in Phu Quoc island, Kien Giang province, this study was carried out through sampling water samples in cobia cage culture area at Rach Vem hamlet, Ganh Dau commune, Phu Quoc district from Jan to Oct 2011 at 4 sampling sites (in front, middle, end of culture area and 500 m far from the culture area) at highest and lowest tides during the day. In addition, an interview of 30 cobia culture households by using structured questionnaire was also conducted. The study shows that environmental parameters varied not significantly among sampling sites, but it was significantly different among sampling periods. The depth and temperature varied significantly with tidal regime. Average number cage per household was 6.47 cages (32.4m3/cage). Cobia seeds were mainly collected from the sea (90%) for culture. Fish seeds of 21 cm in size were stocked at density of 6.6 ind/m3. Survival rate and harvest size were 94.1% and at 6.56 kg/ind, respectively after 11 months of culture. Average yield was 2,900kg/100m3. Profit and benefit per cost were VND 84.3 mil./100m3 and 25%. In general, despite cobia cage culture was in small-scale, financial efficiency was rather high.

TóM TắT

Nhằm đánh giá hiện trạng môi trường-kỹ thuật và tài chính của nghề nuôi cá bóp ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, nghiên cứu này đã được thực hiện thông qua việc thu mẫu các chỉ tiêu môi trường nước trong khu vực nuôi cá bóp tại ấp Rạch Vẹm, xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc từ tháng 01-10/2011 tại 4 vị trí (đầu, giữa, cuối và xa-cách khu vực nuôi 500 m) theo biên độ triều cao nhất và thấp nhất trong ngày. Ngoài ra, phỏng vấn 30 hộ nuôi cá bóp thông qua bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến động các chỉ tiêu môi trường không đáng kể giữa các điểm thu mẫu, nhưng có sự khác biệt qua các đợt thu. Các chỉ tiêu độ sâu và nhiệt độ có sự khác biệt lớn theo biên độ triều. Số lồng nuôi bình quân là 6,47 lồng/hộ (32,4 m3/lồng). Nguồn giống chủ yếu được từ đánh bắt tự nhiên (90%). Cá giống có kích cỡ 21 cm được thả nuôi với mật độ là 6,6 con/m3. Tỷ lệ sống và kích cỡ cá thu hoạch lần lượt là 94,2% 6,56 kg/con sau 11 tháng nuôi. Năng suất nuôi trung bình là 2.900kg/100m3. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận tương ứng là 84,3 triệu đồng/100m3 và 25%. Nhìn chung, mặc dù nghề nuôi cá bóp với quy mô nhỏ nhưng mang lại hiệu quả tài chính khá cao.

Các bài báo khác
Số 51 (2017) Trang: 117-124
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 133-139
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 136-144
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 143-150
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 219-227
Tải về
Vol. 54, No. 2 (2018) Trang: 27-34
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 71-80
Tải về
(2015) Trang: 60
Tạp chí: International Symposium Aquatic products processing Cleaner production chain for healthier food
(2014) Trang: 655
Tạp chí: 5th Global Symposium on Gender in Aquaculture (GAF5); ICAR-National Bureau of Fish Genetic Resources, Lucknow, India; 13-15 November 2014
1 (2014) Trang: 86-99
Tạp chí: Trao đổi phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá biến đổi khí hậu trong lĩnh vực thủy sản
5 (2014) Trang:
Tạp chí: 5th Global Symposium on Gender in Aquaculture (GAF5); ICAR-National Bureau of Fish Genetic Resources, Lucknow, India; 13-15 November 2014
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...