Thông tin chung: Ngày nhận bài: 03/10/2016 Ngày nhận bài sửa: 05/01/2017 Ngày duyệt đăng: 26/06/2017 Title: Evaluating technical and financial aspects of shrimp production in rotation shrimp (Penaeus monodon) farm system in Ca Mau province Từ khóa: Cà Mau, kỹ thuật, Penaeus monodon, tài chính, tôm sú – lúa Keywords: Ca Mau, economy, Penaeus monodon, rice-shrimp, technique | ABSTRACT This study was carried out from August to December 2014, through interviews 30 rolation shrimp-rice farmers in U Minh (UM) and 30 farmers in Thoi Binh (TB) districts, Ca Mau province. The collected information was (1) technical and economic aspects and (2) advantages and disadvantages of the farming system. Results showed that farming area in UM (2.62 ha/farm), water depths of farm were 1.05 m and 1.25 m in UM and TB, respectively. Stocking density in UM was 5.23 ind./m2, lowed than that in TB (6.02 ind /m2). Shrimp survival in UM (30%) hinger than of TB (25%) but the size of harvest shrimp (42.5 ind. /kg) and yield (340 kg/ha/crop) were lower than corresponding in TB (37.5 ind./kg, 352 kg/ha/crop. Total production cost (7.47 in UM and 8.39 VND milion/ha/crop in TB) and production costs were VND 42.7 thousand/kg in UM and 45.2 VND thousand/kg in TB. Salling price were high (142 VND thousand/kg in U) and 156 VND thousand/kg in TB therefor income obtained 43.1 VND million/ha/crop in UM and 43.9 VND million/ha/crop in TB and benefit ratio were 5.72 and 4.25 respectively. However, the rate of unprofitable households was 10.0% in UM and 13.3% in TB. Affecting factor to yield of the farming system was stocking density and those to profit were density and yield. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 - 12/2014 thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi tôm sú theo mô hình tôm-lúa luân canh ở huyện U Minh (UM) và 30 hộ ở huyện Thới Bình (TB), tỉnh Cà Mau. Các thông tin được thu thập là (1) các khía cạnh kỹ thuật và tài chính và (2) những thuận lợi và khó khăn của mô hình này. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, huyện UM có diện tích nuôi (2,62 ha/hộ) và độ sâu mực nước mương bao (1,05 m) nhỏ hơn huyện TB lần lượt là 1,66 ha và 1,25 m. Mật độ thả giống ở UM là 5,23 con/m2/vụ thấp hơn so với TB 6,02 con/m2/vụ. Tỷ lệ sống tôm nuôi ở UM (30%) cao hơn TB (25%), nhưng kích cỡ tôm thu hoạch (42,5 con/kg) và năng suất (340 kg/ha/vụ) thấp hơn TB tương ứng là 37,5 con/kg và 352 kg/ha/vụ. Tổng chi phí đầu tư là khá thấp (7,47 ở UM và 8,39 tr.đ/ha/vụ ở TB) và giá thành sản xuất chỉ từ 42,7- 45,2 nghìn.đ/kg. Giá bán cao (142 ngàn.đ/kg ở UM và 156 ngàn.đ/kg ở TB) nên lợi nhuận đạt 43,1 tr.đ/ha/vụ ở UM và 43,9 tr.đ/ha/vụ ở TB, với tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 5,72 và 4,25 lần. Số hộ thua lỗ ở mô hình này chỉ 12,3% ở tỉnh Cà Mau (10% ở UM và 13,3% ở TB). Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi trong mô hình này là mật độ và yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là mật độ và năng suất. |