Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 41 (2015) Trang: 76-80
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/02/2015

Ngày chấp nhận: 22/12/2015

Title:

Studying how to use analogical reasoning in teaching coordinate method in space of mathematics teachers in high schools

Từ khóa:

Suy luận tương tự, dạy học với suy luận tương tự, dạy học tích cực, phương pháp tọa độ trong không gian, giáo viên toán trung học phổ thông

Keywords:

Analogical reasoning, teaching with analogy, active learning, coordinate method in space, mathematics teachers in high schools

ABSTRACT

Teaching with analogical reasoning is an effective teaching strategy in teaching mathematics. Therefore, this method is being studied and applied in teaching of specific subjects in mathematics curriculum at high schools. Studying the lessons of teachers helps understand actual situations and how they use analogy. So, in the article, we analyzed how to use analogy in coordinate method in space in five lessons of mathematics teachers at high schools in the Mekong Delta. And the results of the study showed that teachers had used analogical reasoning to help students to review previous knowledge, to motivate them, and to help them construct new knowledge.

TÓM TẮT

Dạy học với suy luận tương tự là một chiến lược dạy học hiệu quả trong dạy học môn Toán. Vì vậy, phương pháp này đang được nghiên cứu và vận dụng vào dạy học các chủ đề cụ thể trong chương trình toán ở trường phổ thông. Việc nghiên cứu các tiết dạy của giáo viên giúp tìm hiểu thực trạng và cách thức sử dụng suy luận tương tự của họ. Vì thế, trong bài báo này, chúng tôi đã phân tích cách thức sử dụng suy luận tương tự ở chương Phương pháp tọa độ trong không gian trong năm tiết dạy của các giáo viên toán tại một số trường trung học phổ thông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giáo viên đã sử dụng suy luận tương tự để giúp học sinh ôn tập kiến thức cũ, gợi động cơ mở đầu bài học, giúp học sinh xây dựng kiến thức mới.

Các bài báo khác
Số 39 (2015) Trang: 1-6
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 1-7
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 108-115
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 63-70
Tải về
Số đặc biệt tháng 7- 2023 (2023) Trang: 184-186
Tạp chí: Tạp chí Thiết bị Giáo dục
8 (2021) Trang: 101-108
Tạp chí: European Journal of Education Studies
số đặc biệt, kì 1 tháng 5/2019 (2019) Trang: 80-84
Tạp chí: Tạp chí Giáo dục
91 (153) tháng 11/2018 (2018) Trang: 87-91
Tạp chí: Tạp chí Giáo dục và Xã hội
(2015) Trang: 20-29
Tạp chí: Hội thảo Khoa học của học viên cao học và nghiên cứu sinh năm học 2015-216, trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh , ngày 9/10/2015
số 6(72) (2015) Trang: 39-48
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...