Ngày nay, phương pháp dạy học khám phá và suy luận tương tự được vận dụng nhiều trong dạy học toán. Hơn nữa, nếu giáo viên biết kết hợp hai yếu tố này vào dạy học thì không những giúp học sinh ôn tập kiến thức cũ mà còn tạo cơ hội cho các em xây dựng kiến thức mới. Mô hình dạy học tương tự tổng quát (GMAT) cho phép sử dụng suy luận tương tự để khám phá kiến thức mới một cách hiệu quả. Trong bài báo này, chúng tôi đã vận dụng mô hình GMAT vào dạy học công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng thông qua một thực nghiệm sư phạm.
Bùi Phương Uyên, 2015. Thực trạng sử dụng suy luận tương tự vào dạy học của sinh viên sư phạm toán - Đại học Cần Thơ qua học phần tập giảng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 1-6
Bùi Phương Uyên, 2015. Phân tích thực hành giảng dạy của giáo viên qua tiết học về công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng theo quan điểm của didactic toán. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 1-7
Bùi Phương Uyên, 2013. CÁC KIỂU NHIỆM VỤ TRONG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG: MỘT NGHIÊN CỨU TRÊN CƠ SỞ SUY LUẬN TƯƠNG TỰ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 108-115
Bùi Phương Uyên, 2015. Nghiên cứu cách thức sử dụng suy luận tương tự vào dạy học phương pháp tọa độ trong không gian của giáo viên toán ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 76-80
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên