In order to improve the quality of traditional sufu, researching on the optimal production of starter culture of Actinomucor elegans to be applied for sufu processing was performed. The results showed that the maximum spore - yield (1010 spores/g dry weight) of A. elegans was obtained with the treatment consisted of broken-rice and rice-bran with the ration 2:1, inoculated 105 spores/gdw, and to be harvested after 6 days of incubation at 30oC. The optimum drying temperature, drying time, and grinding time for the maximum amounts of live spores were 42oC, 48 hours, and 1 minute, respectively. After 5 months of preservation, the maximum of live spores (88.57%) was found at the treatment which was preserved at 4oC (in refrigerator) in polypropylene bag, its viable spores were decreased by 2.2% compared to the initial sample (90.77%). In contrasting, the treatment was preserved at 25oC (in desicator) in polypropylene bag, its viable spores retained lowest (80.65%), decreased by 10.12% compared to the initial sample. Based on the optimal data obtained, the flow-chart for optimal starter culture production (high spore-yield) and storage (high viable spores retained) was established, as a result, optimal starter culture of A. elegans has been produced to be applied to the sufu productive process to improve the quality of traditional sufu.
Title: Researching to produce the starter culture of Actinomucor elegans having a high density and activity for improving the quality of traditional sufu
TóM TắT
Nhằm mục đích cải tiến chất lượng chao tuyền thống, nghiên cứu về sản xuất tối ưu bột bào tử nấm mốc Actinomucor elegans để ứng dụng vào quy trình sản xuất chao đã được tiến hành. Kết quả cho thấy mật số bào tử A. elegans đạt cao nhất (1010 bào tử/g cơ chất khô) với nghiệm thức gồm cơ chất tấm và cám gạo tỉ lệ 2:1, chủng 105 bào tử/gck và thu hoạch sau 6 ngày ủ ở 30oC. Nhiệt độ, thời gian sấy, và thời gian xay tối ưu cho số lượng bào tử sống lần lượt là 42oC, 48 giờ và 1 phút. Sau 5 tháng bảo quản, mật số bào tử sống còn duy trì tối đa là 88,57% ở nghiệm thức bảo quản ở 4oC (trong tủ lạnh) trong túi nhựa polypropylen, bào tử sống của nó giảm đi 2,2% so với mẫu ban đầu (90,77%). Ngược lại, nghiệm thức bảo quản ở 25oC (trong bình hút ẩm) và trong túi nhựa polypropylen mật số bào tử sống duy trì thấp nhất (80,65%) giảm 10,12% so với mẫu ban đầu (90,77%). Dựa trên những số liệu tối ưu thu được từ các thí nghiệm, một quy trình sản xuất giống bột bào tử mốc (mật số cao) và bảo quản tối ưu (bào tử sống duy trì cao nhất) đã được thiết lập. Kết quả giống bột bào tử mốc A. elegans tối ưu đã được sản xuất để ứng dụng vào quy trình cải tiến chất lượng chao truyền thống.
Từ khóa: Actinomucor elegans, bào tử, giống chủng, bảo quản, bào tử sống
Trích dẫn: Nguyễn Minh Nhựt, Nguyễn Ngọc Thạnh và Nguyễn Văn Thành, 2019. Lên men rượu vang khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 125-133.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, DUONG THI DIEM TRANG, 2013. TẬN DỤNG PHẾ PHẨM KHÓM CẦU ĐÚC (HẬU GIANG) CHO QUÁ TRÌNH TRÍCH LY ENZYME BROMELAIN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 162-170
Trích dẫn: Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Phú Thành và Nguyễn Ngọc Thạnh, 2019. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter sp. lên men tạo màng cellulose từ nước mía. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 193-202.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Neáng Thơi, 2012. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MEN TỪ NƯỚC THỐT NỐT THU HOẠCH Ở TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 203-212
Nguyễn Văn Thành, TRAN THI YEN MINH, 2013. ỨNG DỤNG VI SINH VẬT VÀ ENZYME PROTEASE ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯƠNG LÊN MEN TRUYỀN THỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 205-212
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Lê Trung Hiếu, Lê Hà Ny, 2013. TRÍCH LY ENZYME BROMELAIN TỪ PHẾ PHẨM KHÓM CẦU ĐÚC - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 21-27
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Ngọc Trai, 2012. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTOBACILLUS SP. CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 224-234
Trích dẫn: Nguyễn Văn Thành và Thái Minh Tam, 2019. Ảnh hưởng của bào tử nấm mốc Actinomucor elegans và điều kiện lên men đến sự cải thiện chất lượng chao truyền thống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 226-231.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, TRAN THI QUE , , 2013. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH NẤM MEN TRONG LÊN MEN RƯỢU VANG KHÓM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 27-35
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Trần Thị Quế, Huỳnh Trần Toàn, Nguyễn Phú Cường, 2013. LÊN MEN RƯỢU VANG KHÓM (ANANAS COMOSUS) CẦU ĐÚC (HẬU GIANG) BẰNG NẤM MEN PHÂN LẬP VÀ THUẦN CHỦNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 56-63
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên