A study was undertaken with the aim to find out the pure yeasts from pineapple to produce high quality pineapple wine. Results of study were followed, 23 yeast strains were obtained from pinapple juices at different treatment conditions (without and with added glucose) in two different ecological zones, Kien giang (Go Quao) and Hau giang (Vi Thanh and Long My). Based on the classification keys of yeasts (morphology, physiology, and biochemistry), the yeast strains were generally characterized as three genera: Saccharomyces, Hanseniaspora and Pichia. Fermenting activity of isolated yeasts was higher than commercial yeast (saccharomyes cerevisiae). The isolated yeast strain namely VK1 (from natural fermented pineapple juice ? pineapple fruit was collected at Vi Thanh city) has showed the best fermenting activity such as fast fermentation by Durham test (6 hrs) and highest ethanol content (13,26% v/v). Identification of yeast by DNA sequencing showed the superior yeast strain VK1 belong to Saccharomyces cerevisiae.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra nấm men thuần để sản xuất rượu vang khóm chất lượng cao. Kết quả nghiên cứu như sau, 23 dòng nấm men phân được từ dịch khóm lên men (có và không có bổ sung đường) thu hoạch từ hai vùng sinh thái khác nhau, Kiên Giang (Gò Quao) và Hậu Giang (Long Mỹ và Vị Thanh). Dựa vào các khóa phân loại cu?a nâ?m men (hi?nh da?ng, sinh ly?, sinh ho?a) đã xác định các dòng nấm men phân lập được bao gồm ba giống Sacccharomyces, Pichia và Hanseniaspora. Hoạt tính lên men của các dòng nấm men phân lập cao hơn so với nấm men Saccharomyes cerevisiae (Pha?p) và dòng nấm men VK1 (phân lập từ dịch khóm Vị Thanh lên men tự nhiên) có thời gian lên men nhanh và cho độ cồn cao nhất (13,26% v/v). Bằng phương pháp giải trình tự xác định được dòng nấm men VK1 là Saccharomyces cerevisiae.
Trích dẫn: Nguyễn Minh Nhựt, Nguyễn Ngọc Thạnh và Nguyễn Văn Thành, 2019. Lên men rượu vang khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 125-133.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, DUONG THI DIEM TRANG, 2013. TẬN DỤNG PHẾ PHẨM KHÓM CẦU ĐÚC (HẬU GIANG) CHO QUÁ TRÌNH TRÍCH LY ENZYME BROMELAIN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 162-170
Trích dẫn: Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Phú Thành và Nguyễn Ngọc Thạnh, 2019. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter sp. lên men tạo màng cellulose từ nước mía. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 193-202.
Nguyễn Văn Thành, Trần Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2011. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT STARTER ACTINOMUCOR ELEGANS CÓ MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CAO DÙNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CHAO TRUYỀN THỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 194-203
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Neáng Thơi, 2012. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MEN TỪ NƯỚC THỐT NỐT THU HOẠCH Ở TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 203-212
Nguyễn Văn Thành, TRAN THI YEN MINH, 2013. ỨNG DỤNG VI SINH VẬT VÀ ENZYME PROTEASE ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯƠNG LÊN MEN TRUYỀN THỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 205-212
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Lê Trung Hiếu, Lê Hà Ny, 2013. TRÍCH LY ENZYME BROMELAIN TỪ PHẾ PHẨM KHÓM CẦU ĐÚC - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 21-27
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Ngọc Trai, 2012. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTOBACILLUS SP. CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 224-234
Trích dẫn: Nguyễn Văn Thành và Thái Minh Tam, 2019. Ảnh hưởng của bào tử nấm mốc Actinomucor elegans và điều kiện lên men đến sự cải thiện chất lượng chao truyền thống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 226-231.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Trần Thị Quế, Huỳnh Trần Toàn, Nguyễn Phú Cường, 2013. LÊN MEN RƯỢU VANG KHÓM (ANANAS COMOSUS) CẦU ĐÚC (HẬU GIANG) BẰNG NẤM MEN PHÂN LẬP VÀ THUẦN CHỦNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 56-63
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên