Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
3+4 (2022) Trang: 72-77
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Liên kết:

Mục tiêu nghiên cứu là xác định đặc tính hóa học của đất phèn trồng khóm vụ gốc. Thu 15 mẫu đất từ 15 vườn khóm vụ gốc ở tầng 0 – 20 cm tại thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân tích cho thấy đất phèn trồng khóm được đánh giá ở ngưỡng rất chua, giá trị pHKCl lớn nhất chỉ 3,20. Đối với hàm lượng dưỡng chất đạm tổng số được đánh giá ở mức thấp và lân tổng số được xếp vào mức trung bình, nhưng hàm lượng lân dễ tiêu được phân loại ở mức cao, với giá trị trung bình 67,5 mg P kg-1. Bên cạnh đó, thành phần lân khó tan gồm P-Al, P-Fe và P-Ca có hàm lượng được ghi nhận lên đến 114,9, 586,9 và 281,6 mg P kg-1, theo thứ tự. Hàm lượng đạm hữu dụng 5,60 – 66,8 mg NH4+ kg-1 và 3,51 – 65,0 mg NO3- kg-1. Hàm lượng của độc chất nhôm và sắt cao nhất lần lượt là 2,55 meq Al3+ 100 g-1 và 23,7 mg Fe2+ kg-1. Ngoài ra, khả năng trao đổi cation được đánh giá ở ngưỡng thấp (7,34 meq 100 g-1) và hàm lượng chất hữu cơ được đánh giá ở ngưỡng trung bình, 4,59% C. Nhìn chung, độ phì nhiêu đất tầng mặt của đất canh tác khóm vụ gốc ở mức thấp.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...