Effects of NPK fertilizers application on rice growth and yield on acid sulphate soils in Mekong Delta
Từ khóa:
Phân NPK, đất phèn, lúa Đông Xuân, lúa Hè Thu, ĐBSCL
Keywords:
NPK fertilizers, acid sulphate soils, dry season rice, wet season rice, Mekong delta
ABSTRACT
The objective of this study was to evaluate effects of NPK fertilizer application on rice growth and yield in different locations and crop seasons on acid sulphate soils in the Mekong Delta. The on-farm research has been conducted in four district areas in Mekong deta, including Hon Dat, Phung Hiep, Hong Dan and Thap Muoi. The treatments included (i) Fully fertilized plot (NPK); (ii) Potassium omission plot (NP); (ii) Phosphorus omission plot (NK); (iv) Nitrogen omission plot (PK) and Farmers’ fertilizer practice (FFP). The results showed that exchangeable aluminum content in Thap Muoi and Hong Dan soils were lower than that of in Hon Dat and Phung Hiep. Due to this reason, the higher grain yield response (2.0-2.5 tons ha-1) received in these sites. The nitrogen fertilizer application significantly increased rice yield through improved panicle per m2 and grain number per panicle, while phosphorus and potassium fertilizers have not improved grain yield in all experimental sites, except for Thap Muoi. The average grain yield of wet season was lower approximately 3.0 tons than dry season, even though the fertilizers applied (kg N - kgP2O5 – kg K2Oper hectare) for dry season crop (100-60-30) was little different than that of wet season (80-60-30).This is because the latter had significantly higher number of panicle per m2 and filled grain percentage than the former. The grain yield has not been reduced in treatment of without phosphorus, but in number of panicle per m2, grain number per panicle and 1000-grain weight. Thus, it is considered to continue with phosphorus omission research in order to apply P effectively for rice in the acid sulfate soils.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đáp ứng của sinh trưởng và năng suất lúa đối với phân N, P, K trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trên ba hộ nông dân khác nhau của mỗi vùng sinh thái tại Hòn Đất, Phụng Hiệp, Hồng Dân và Tháp Mười. Các nghiệm thức thí nghiệm cho từng hộ là (i) bón NPK; (ii) bón khuyết K; (iii) bón khuyết P; (iv) bón khuyết N và (v) bón theo nông dân (FFP). Kết quả thí nghiệm cho thấy, tính chất đất phèn Tháp Mười và Hồng Dân được ghi nhận có hàm lượng Al trao đổi rất thấp so với Hòn Đất và Phụng Hiệp, điều này dẫn đến năng suất lúa ở Tháp Mười và Hồng Dân (2,0-2,5 tấn ha-1) đạt cao hơn. Hiệu quả của phân đạm đối với năng suất lúa trên đất phèn được thể hiện qua sự gia tăng số bông m-2 và số hạt bông-1. Tác động của bón lân và kali đến năng suất lúa ở các địa điểm là không đáng kể, ngoại trừ có sự thể hiện rõ hơn đối với đất ở Tháp Mười. Năng suất lúa vụ Đông Xuân cao hơn so với Hè Thu ở mức 3 tấn ha-1, mặc dù lượng phân bón (kg N-kg P2O5-kg K2O ha-1) được sử dụng trên đất phèn ở vụ Đông Xuân (100-60-30) là ít khác biệt so với Hè Thu (80-60-30). Thành phần năng suất về số bông m-2 và tỉ lệ hạt chắc của lúa Đông Xuân thể hiện cao hơn khác biệt so với lúa Hè Thu. Năng suất lúa của nghiệm thức khuyết lân không thấp hơn so với có lân, nhưng sự giảm số bông m-2, số hạt bông-1 và trọng lượng 1000 hạt nên cần tiếp tục theo dõi và đánh giá trên nghiệm thức khuyết lân để có biện pháp bón lân có hiệu quả cho lúa trên từng vùng đất phèn cụ thể.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của bón NPK đến sinh trưởng, năng suất lúa trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 24-34.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Phan Chí Nguyện, Lê Phước Toàn, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Đặc tính của phẫu diện đất phèn chuyên canh khóm và xen canh với cam sành, dừa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 1-11.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Trần Bá Linh, 2014. DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT (ARENOSOLS), ĐẤT NÂU VÀNG (LIXISOLS) VÀ ĐẤT NÂU ĐỎ (FERRALSOLS) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 102-111
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My, 2014. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ TRONG CHẨN ĐOÁN NHU CẦU ĐẠM CỦA CÂY MÍA DỰA TRÊN SINH TRƯỞNG MÍA TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 12-20
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Minh Đông, Lý Ngọc Thanh Xuân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 129-136
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 46-52
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 61-74
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Lê Phước Toàn, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng, 2015. Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 63-70
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 70-77
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 81-91.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Lý Vũ Vi, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Lê Phước Toàn, Phan Chí Nguyện, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2020. Đặc tính hình thái và hóa, lý của phẫu diện đất phèn canh tác khóm tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 88-97.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Nguyễn Thị Xuân Đào, Trần Văn Dũng và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 89-94.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 95-105
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 99-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên