Ngày nhận bài:03/07/2019 Ngày nhận bài sửa: 19/09/2019
Ngày duyệt đăng: 15/10/2019
Title:
Properties of acid sulfate soil profile of pineapple monoculture and pineapple intercropped with King orange, coconut-palm in Long My district, Hau Giang province
The research was to determine the morphological and physicochemical properties of acid sulfate soil profile from pineapple monocultureand pineapple intercropped with King orange, coconut-palm. Based on soil morphological characteristics, soil profiles from pineapple monoculturewere classified as potential acid sulfate soil with the very deep presence of sulfidic material while soil profiles from pineapple intercropped with King orange and coconut-palm were categorized as potential acid sulfate soil with the deep presence of sulfidic material. For soil chemical properties, surface soil pHKCl was lower than 3.5. Aluminum (meq Al3+.100 g-1) and ferrous toxicity (mg Fe2+. kg-1) were approximately 6.0. Besides, total nitrogen content was evaluated at medium – high level, and total phosphorus concentration was categorized at a low threshold, with 0.39 – 0.60% and 0.03 – 0.06%, respectively, in all models. Concentration of available ammonium and soluble phosphorus were 88.1 – 313.5 mg NH4+.kg-1 and 16.5 – 38.9 mg P.kg-1. However, soil phosphorus fractions of aluminum phosphorus and ferrous phosphorus possess high concentration, with 83.5 – 110.7 and 16.5 – 38.9 mg P.kg-1. Of those, P-Al and P-Fe concentration of pineapple monoculturewere lower than in intercropped models. Organic matter was assessed at medium level in all models. The cation exchangable capacity was evaluated at low to medium condition. Soil texture was determined as silty clay. In general, acid sulfate soils from pineapple monocultureand pineapple intercropped with King orange, coconut-palm were evaluated poor fertility.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc tính hình thái, hóa học đất của các mô hình canh tác khóm. Dựa vào đặc tính hình thái, hai phẫu diện đất canh tác chuyên khóm tại Vĩnh Viễn thuộc đất phèn tiềm tàng rất sâu trong khi hai phẫu diện đất canh tác khóm xen canh cam và khóm xen canh dừa tại xã Vĩnh Viễn A thuộc đất phèn tiềm tàng sâu. Đối với đặc tính hóa học đất, pHKCl có giá trị nhỏ hơn 3,55. Hàm lượng nhôm nhỏ hơn 6,0 meq Al3+.100 g-1 và sắt nhỏ hơn 6,0 mg.kg-1. Ngoài ra, hàm lượng đạm tổng số được đánh giá ở mức trung bình đến cao và lân tổng số ở mức nghèo, với hàm lượng 0,39 - 0,60% và 0,03 - 0,06%, theo thứ tự. Lượng đạm hữu dụng và lân dễ tiêu được xác định theo thứ tự 88,1. - 313,5 mg NH4+.kg-1 và 37,2 - 39,7 mg P.kg-1. Tuy nhiên, thành phần lân nhôm và lân sắt cao (83,5 - 110,7 và 16,5 - 38,9 mg P.kg-1). Trong đó, hàm lượng lân nhôm và lân sắt ở hai phẫu diện đất chuyên khóm thấp hơn. Hàm lượng chất hữu cơ được đánh giá ở ngưỡng trung bình. Khả năng trao đổi cation ở mức thấp đến trung bình. Sa cấu đất là đất sét pha thịt. Nhìn chung, đất phèn của các mô hình canh tác khóm có độ phì nhiêu thấp.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Phan Chí Nguyện, Lê Phước Toàn, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Đặc tính của phẫu diện đất phèn chuyên canh khóm và xen canh với cam sành, dừa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 1-11.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Trần Bá Linh, 2014. DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT (ARENOSOLS), ĐẤT NÂU VÀNG (LIXISOLS) VÀ ĐẤT NÂU ĐỎ (FERRALSOLS) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 102-111
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My, 2014. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ TRONG CHẨN ĐOÁN NHU CẦU ĐẠM CỦA CÂY MÍA DỰA TRÊN SINH TRƯỞNG MÍA TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 12-20
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Minh Đông, Lý Ngọc Thanh Xuân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 129-136
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của bón NPK đến sinh trưởng, năng suất lúa trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 24-34.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 46-52
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 61-74
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Lê Phước Toàn, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng, 2015. Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 63-70
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 70-77
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 81-91.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Lý Vũ Vi, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Lê Phước Toàn, Phan Chí Nguyện, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2020. Đặc tính hình thái và hóa, lý của phẫu diện đất phèn canh tác khóm tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 88-97.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Nguyễn Thị Xuân Đào, Trần Văn Dũng và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 89-94.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 95-105
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 99-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên