The objective of this study was to determine the effect of alternate wetting and drying (AWD) compared to continous flooding (CF) irrigation on nitrogen mineralization and potential nitrification (nitrate and nitrite) from paddy soil. The research has been conducted under two water management regimes in alluvial rice soil in Cuu Long Rice Research Institute during dry season 2010. Rate of NH4+-N has been determined by 15N technique. Contents of soil NH4+-N and NO3- + NOư2--N increased by applying alternate wetting and drying (AWD) and the rate of NO3- + NOư2--N mineralized reached highest at 65 days after sowing (DAS), while NO3--N in continuously flooded (CF) soil almost disappeared at 15 DAS. Implementation of AWD irrigation may considered as one of important factors accelerated N mineralization in Mekong delta rice soils.
Keywords: Alternate wetting and drying, AWD, continuously flooded, CF, N mineralization, Mekong delta rice soils
Title: Effect of alternate wetting and drying irrigation on N mineralization of Mekong delta alluvial rice soils
TóM TắT
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khô ngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước. Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trên đất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác định bằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NOư2--N trong đất gia tăng ở nghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NOư2--N đạt cao nhất vào giai đoạn 65NSS, trong khi hàm lượng NO3--N trong điều kiện ngập liên tục hầu như biến mất sau 15 ngày sạ. Kỹ thuật tưới luân phiên được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự khoáng hóa N trong đất lúa ở ĐBSCL.
ưTừ khóa: Khô ngập luân phiên, AWD, ngập liên tục, CF, khoáng hóa đạm, đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Phan Chí Nguyện, Lê Phước Toàn, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Đặc tính của phẫu diện đất phèn chuyên canh khóm và xen canh với cam sành, dừa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 1-11.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Trần Bá Linh, 2014. DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT (ARENOSOLS), ĐẤT NÂU VÀNG (LIXISOLS) VÀ ĐẤT NÂU ĐỎ (FERRALSOLS) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 102-111
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My, 2014. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ TRONG CHẨN ĐOÁN NHU CẦU ĐẠM CỦA CÂY MÍA DỰA TRÊN SINH TRƯỞNG MÍA TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 12-20
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của bón NPK đến sinh trưởng, năng suất lúa trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 24-34.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 46-52
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 61-74
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Lê Phước Toàn, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng, 2015. Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 63-70
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 70-77
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 81-91.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Lý Vũ Vi, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Lê Phước Toàn, Phan Chí Nguyện, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2020. Đặc tính hình thái và hóa, lý của phẫu diện đất phèn canh tác khóm tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 88-97.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Nguyễn Thị Xuân Đào, Trần Văn Dũng và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 89-94.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 95-105
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 99-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên