Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu (i) xác định được hiệu quả của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía (PNSB) có khả năng cố định đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện mặn và (ii) xác định ảnh hưởng của dòng vi khuẩn bổ sung khi giảm lượng phân đạm vô cơ trên đất nhiễm mặn đến năng suất hạt lúa. Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nhân tố thứ nhất là bốn mức độ bón đạm (0, 50, 75 và 100% đạm so với khuyến cáo) và nhân tố thứ hai là vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cố định đạm (Không bổ sung vi khuẩn, bổ sung vi khuẩn dòng đơn vi khuẩn R. sphaeroides W22, bổ sung vi khuẩn dòng đơn vi khuẩn R. sphaeroides W32, hai dòng đơn vi khuẩn R. sphaeroides W22 và W32, với mật số 2,0394 x 105 CFU g-1 đất khô), với bốn lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giảm 25% phân đạm so với khuyến cáo đã dẫn đến giảm chiều cao cây, chiều dài bông, số bông chậu-1, số hạt bông-1, tỉ lệ hạt chắc và năng suất lúa trồng trên đất mặn. Sử dụng dòng đơn vi khuẩn W22, W32 hoặc hỗn hợp hai dòng vi khuẩn W22 và W32 giúp tăng chiều cao cây, chiều dài bông, số bông chậu-1, tỉ lệ hạt chắc. Ngoài ra, sử dụng dòng vi khuẩn W32 hoặc hỗn hợp hai dòng vi khuẩn W22 và W32 kết hợp giảm 25% N đạt năng suất cao tương đương so với bón 100 % N theo khuyến cáo trên đất mặn Hồng Dân-Bạc Liêu. Hàm lượng proline của các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn đạt thấp hơn so với các nghiệm thức không chủng vi khuẩn.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Phan Chí Nguyện, Lê Phước Toàn, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Đặc tính của phẫu diện đất phèn chuyên canh khóm và xen canh với cam sành, dừa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 1-11.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Trần Bá Linh, 2014. DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY ĐẬU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT (ARENOSOLS), ĐẤT NÂU VÀNG (LIXISOLS) VÀ ĐẤT NÂU ĐỎ (FERRALSOLS) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 102-111
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My, 2014. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ TRONG CHẨN ĐOÁN NHU CẦU ĐẠM CỦA CÂY MÍA DỰA TRÊN SINH TRƯỞNG MÍA TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 12-20
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Minh Đông, Lý Ngọc Thanh Xuân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 129-136
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của bón NPK đến sinh trưởng, năng suất lúa trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 24-34.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 46-52
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 61-74
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Lê Phước Toàn, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Văn Hùng, 2015. Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 63-70
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 70-77
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 81-91.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Lý Vũ Vi, Trần Bá Linh, Lê Vĩnh Thúc, Lê Phước Toàn, Phan Chí Nguyện, Trần Chí Nhân và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2020. Đặc tính hình thái và hóa, lý của phẫu diện đất phèn canh tác khóm tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 88-97.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Nguyễn Thị Xuân Đào, Trần Văn Dũng và Lý Ngọc Thanh Xuân, 2019. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 89-94.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 95-105
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 99-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên