Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 23/09/2015

Ngày chấp nhận: 24/02/2017

 

Title:

The uptake of Cu, Fe, Zn and Mn by hybrid maize in different maize-upland crop rotations on undeposited alluvial soil in the Mekong Delta

Từ khóa:

Luân canh, bắp lai, hấp thu vi lượng, đất phù sa không bồi, An Phú-An Giang

Keywords:

Crop rotation, maize, micronutrients uptake, undeposited alluvial soil, An Phu - An Giang

ABSTRACT

Objectives of this study were to (i) determine micronutrient uptake of maize from the maize rotation with mung-bean, sesame, and green pepper; and (ii) study the distribution of Cu, Fe, Zn and Mn concentrations in different parts of maize. The on-farm research has been conducted as a completely randomized block design with six farmer’s fields in An Phu district, An Giang province. The treatments included (i) maize - maize - maize (Site-specific nutrient management); (ii) maize - mungbean - maize; (iii) maize - sesame - maize; (iv) mungbean - maize - maize; (v) mungbean - green pepper - maize; and (vi) maize - maize - maize (Farmers’ fertilizer practice) where the formula of 200 N - 90 P2O5 - 80 K2O was applied for (i) to (v) treatments for maize while 215 N - 129 P2O5 - 75 K2O for (vi) treatment. Results showed that the uptake of micronutrients from maize rotation with mung-bean, sesame, and green pepper had not been improved during three crops. The iron uptake of maize was highest while copper uptake was lowest. Cu, Fe, Mn contents were distributed into maize leaves while content of zinc was distributed mainly in grain. The Cu, Fe, Zn and Mn average removals of all treatments were 169, 2996, 408 and 240 g ha-1, respectively, in dry season on An Phu undeposited alluvial soil.

TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu là (i) đánh giá khả năng hấp thu vi lượng của cây bắp lai trên các mô hình luân canh bắp lai với đậu xanh, mè và ớt; (ii) khảo sát sự phân bố nồng độ dưỡng chất vi lượng trong các bộ phận của cây bắp. Thí nghiệm nông trại được thực hiện trên 6 nông hộ, với diện tích mỗi lô thí nghiệm 36 m2 tại An Phú - An Giang. Các nghiệm thức gồm (i) bắp-bắp-bắp-bón phân theo phương pháp SSNM; (ii) bắp-đậu xanh-bắp; (iii) bắp-mè-bắp; (iv) đậu xanh-bắp-bắp; (v) đậu xanh-ớt-bắp và (vi) bắp-bắp-bắp- bón phân theo nông dân theo thứ tự vụ Xuân Hè, Hè Thu và Đông Xuân. Kết quả thí nghiệm cho thấy luân canh bắp lai với đậu xanh, mè và ớt chưa làm gia tăng hấp thu vi lượng Cu, Fe, Zn và Mn qua ba vụ canh tác. Cây bắp lai lấy đi lượng dưỡng chất sắt là lớn nhất và đồng là nhỏ nhất trong bốn vi lượng trên. Hàm lượng Cu, Fe, Mn tập trung chủ yếu trong lá bắp trong khi Zn lại phân bố phần lớn trong hạt bắp. Lượng dưỡng chất Cu, Fe, Zn và Mn trung bình của các nghiệm thức lấy đi theo thứ tự là 169; 2996; 408; 240 g ha-1 vào vụ Đông Xuân trên đất phù sa không bồi An Phú - An Giang.

Trích dẫn: Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 81-91.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...