Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 14/04/2015

Ngày chấp nhận: 21/12/2015

Title:

Effects of phosphorus blended with dicarboxylic acid polymer (DCAP) on rice growth and yield in Mekong Delta acid sulphate soils

Từ khóa:

Đất phèn, phân lân, dicarboxylic acid polymer, năng suất lúa, ĐBSCL

Keywords:

Acid sulphate soils, blended phosphorus, dicarboxylic acid polymer, rice yield, Mekong Delta

ABSTRACT

The efficiency of phosphorus fertilizer use ranged about 10-25% during the first growing season because Fe2+ and Al3+ ions fixed phosphate ions under low pH conditions. The objective of this study was to evaluate the influence of phosphorus fertilizer rates and phosphorus application blended with DCAP on rice growth and yield of the wet season crop on acid sulphate soil areas in Hon Dat, Phung Hiep and Hong Dan districts. The on-farm research has been conducted in three farmer’s fields of each district. The treatments included (i) without phosphorus application; (ii) with 60 kg P2O5 ha-1; (iii) with 30 kg P2O5 ha-1and (iv) application of DCAP (2‰) coated on 30 kg P2O5 ha-1. Results showed that there were no response on rice growth in Hon Dat, Hong Dan soils and yield to applied phosphorus fertilizer at the three experimental sites. However, in case of phosphorus blended with DCAP at 30 kg P2O5 ha-1, the increased height, panicle per m2 and yield of rice in Phung Hiep has been recorded, equivalent to application of 60 kg P2O5 ha-1. It is needed to study the effects of phosphorus application blended with DCAP on the solubility of soil phosphate and P uptake of rice.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của các mức lân và bón lân phối trộn “DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa hè thu trên đất phèn Hòn Đất, Phụng Hiệp và Hồng Dân. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện trên ba hộ nông dân khác nhau của mỗi vùng. Các nghiệm thức thí nghiệm cho từng hộ là (i) không bón lân; (ii) bón 60 kg P2O5 ha-1; (iii) bón 30 P2O5 ha-1 và (iv) bón 30 kg P2O5 ha-1 trộn DCAP. Kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự đáp ứng về sinh trưởng tại Hòn Đất và Hồng Dân và năng suất đối với bón phân lân tại 3 vùng của thí nghiệm. Tuy nhiên, bón 30 kg P2O5 ha-1 trộn DCAP đã làm tăng chiều cao, số bông m-2 và năng suất lúa, đạt tương đương với bón 60 kg P2O5 ha-1 trên đất phèn Phụng Hiệp. Cần đánh giá ảnh hưởng của bón lân trộn DCAP đến khả năng hòa tan lân trong đất và hấp thu lân của cây lúa.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...