Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 16/04/2018

Ngày nhận bài sửa: 11/09/2018

Ngày duyệt đăng: 28/02/2019

 

Title:

An analysis of mango value chain in Tinh Bien district, An Giang province

Từ khóa:

Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài, thị trường

Keywords:

Mango, market, value added, value chain

ABSTRACT

Tinh Bien is the district with the second largest area of mango production in An Giang province, but the mango production and consumption remains in difficult. Therefore, the demand for research on production, consumption as well as profit distribution among mango value chain actors, particular mango farmers is essential. The study was conducted via face-to-face interviews with 56 mango farmers, 03 traders, 10 retailers and 11 consumers. The study found that within the whole value chain, traders/collectors had the highest profit, approximately 94.91 billion VND/year (occupy about 97.05%), followed by mango farmers at 2.09 billion VND/year (about 2.14%) and retailers got the lowest profit at 0.797 billion VND/year (about 0.81%). Based on the analysis, distribution channel from producer => traders=>other traders => export => oversea consumers had a biggest market share in terms of distribution and highest total net added value at 8,120 VND/kg, in which mango producers received 5,700 VND/kg, is considered as the most effective distributon channel in the value chain. Besides, the distribution channel from mango farmers directly to domestic consumers also need to be promoted together with eco-tourism development.

TÓM TẮT

Tịnh Biên là huyện có diện tích trồng xoài lớn thứ hai của tỉnh An Giang nhưng tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là nông dân. Do vậy, nhu cầu nghiên cứu về tình hình sản xuất, tiêu thụ cũng như phân phối lợi nhuận giữa các tác nhân, đặc biệt nông dân là rất cần thiết. Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn trực tiếp 56 nông dân trồng xoài, 03 thương lái/chủ vựa, 10 người bán lẻ và 11 người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi xem xét về tổng lợi nhuận của từng tác nhân thì tổng lợi nhuận của tác nhân thương lái/chủ vựa là cao nhất với 94,91 tỷ đồng/năm chiếm 97,05%, kế đến là người sản xuất 2,090 tỷ đồng/năm, chiếm 2,14%, cuối cùng là người bán lẻ đạt 0,797 tỷ đồng/năm, chiếm 0,81%. Qua phân tích 5 kênh phân phối xoài cho thấy kênh tiêu thụ từ người sản xuất=>thương lái=>thương lái khác=>xuất khẩu=>người tiêu dùng ngoài nước là kênh có quy mô thị trường lớn và có tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh cao, đạt 8.120 đồng/kg, trong đó người sản xuất hưởng được 5.700 đồng/kg, do đó kênh này được xem là kênh phân phối hiệu quả và cần tập trung phát triển. Bên cạnh đó, kênh tiêu thụ trực tiếp từ nông dân trồng xoài đến người tiêu dùng nội địa cũng cần được quan tâm thông qua gắn kết với phát triển du lịch sinh thái.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2019. Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1D): 109-119.

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...