Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 16/04/2015

Ngày chấp nhận: 26/07/2016

 

Title:

Efficiency of pesticide use of ecologically engineered rice production in An Giang province

Từ khóa:

Phân tích giới hạn sản xuất ngẫu nhiên, hàm sản xuất, công nghệ sinh thái, Thuốc bảo vệ thực vật

Keywords:

Ecological engineering, pesticide use, production function, stochastic frontier analysis

ABSTRACT

The so-called “ecological engineering” was first introduced to the Mekong Delta in 2009; however, there have been no study on the efficiency of pesticide use by using stochastic frontier analysis – conditional comparison with output and other inputs. Moreover, the situation of pesticide overuse was serious in the region. The research was therefore conducted to reflect the potential benefits of ecologically engineered rice production in terms of environmental protection and cost reduction as compared to normal rice cultivation. The method of stochastic frontier analysis was applied with data set from a survey of 199 farmers in An Giang, among which 74 households adopted ecological engineering and 125 others did not. The study results showed that the efficiency levels were very low for both groups of farmers, only 26.87% for eco rice farmers and 19.83% for those with normal rice, suggesting that eco rice and normal rice farmers could reduce approximately 73% and 80%, respectively, of total pesticide cost while keeping other inputs and output fixed. Thus it may be a suggestion that ecological engineering had a positive impact on efficiency of pesticide use. However, more efforts are needed to increase the efficiency of pesticide use, as such high efficiency will be crucial for environmental protection and cost reduction.

TÓM TẮT

Mô hình “công nghệ sinh thái” được áp dụng lần đầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2009; tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá về hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng cách tiếp cận phân tích giới hạn sản xuất ngẫu nhiên – so sánh có điều kiện với đầu ra và các đầu vào khác. Thêm vào đó, việc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa là một vấn đề lớn ở khu vực và địa bàn nghiên cứu. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm phản ảnh những hiệu quả tiềm năng về môi trường cũng như khả năng giảm lượng đầu vào thuốc bảo vệ thực vật của mô hình công nghệ sinh thái so với sản xuất lúa truyền thống. Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích giới hạn sản xuất ngẫu nhiên và số liệu điều tra của 199 hộ sản xuất lúa tại tỉnh An Giang, trong đó 74 hộ áp dụng công nghệ sinh thái và 125 hộ không áp dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trung bình cho cả hai nhóm hộ rất thấp, chỉ 26,87% cho hộ trồng lúa sinh thái và 19,83% cho hộ trồng lúa thường. Kết quả này cho thấy đối với hộ trồng lúa sinh thái và trồng lúa thường có khả năng giảm đầu vào thuốc bảo vệ thực vật tương ứng gần 73% và 81% trong khi đầu ra và các đầu vào khác không thay đổi. Tóm lại, nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng mô hình công nghệ sinh thái vào sản xuất lúa có tác động tích cực đến giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng. Tuy nhiên, hiệu quả còn rất thấp nên cần có nhiều nỗ lực hơn để góp phần giảm chi phí sản xuất cũng như bảo vệ môi trường.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của lúa công nghệ sinh thái tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 103-111.

Các bài báo khác
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về
8 (2024) Trang: 15-35
Tạp chí: Journal of Positive Psychology & Wellbeing
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...