Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/03/2018

Ngày nhận bài sửa: 23/05/2018

Ngày duyệt đăng: 28/12/2018

 

Title:

Economic efficiency analysis of rice-shrimp farming in An Bien district, Kien Giang province

Từ khóa:

Hiệu quả kinh tế; mô hình lúa – tôm; phân tích màng bao dữ liệu

Keywords:

Data envelopment analysis; economic efficiency; rice – shrimp farming

ABSTRACT

Rotation of rice-shrimp farming is considered as a promising model in adapting to climate change. However, some rice - shrimp households have recently shifted to shrimp monoculture with the expectations of higher profit. Therefore, the current study is aimed at measuring the economic efficiency and investigating the determinants of efficiency gaps for 70 rice-shrimp farmers in An Bien district, Kien Giang province. The study found that the cost share of shrimp farming accounted for 47.87% of total cost, which is lower than that of rice cultivation (53.13%). However, the net profit of shrimp farming was 4.25 times higher than that of rice. The average economic efficiency was 52.1%, which means that the farmer could contract about 47.9% of the total cost without compromising the output. The study also found that educational level and training had positive effects while the distance from field to road system had negative correlations with the economic efficiency.

TÓM TẮT

Luân canh lúa – tôm được xem là mô hình có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng gần đây một số nông hộ đã chuyển sang mô hình chuyên tôm với kỳ vọng lợi nhuận cao hơn. Do vậy, nghiên cứu thực hiện ước lượng hiệu quả kinh tế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho 70 nông hộ lúa – tôm tại huyện An Biên, Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù chi phí nuôi tôm chiếm tỷ trọng 47,87%, thấp hơn chi phí trồng lúa 53,13% nhưng lợi nhuận từ tôm cao hơn 4,25 lần so với lúa. Hiệu quả kinh tế trung bình là 52,1 %, cho thấy nông hộ có thể giảm 47,9% chi phí mà không làm giảm đầu ra. Nghiên cứu cũng cho thấy trình độ học vấn và tập huấn ảnh hưởng thuận trong khi khoảng cách từ đất canh tác đến đường giao thông ảnh hưởng nghịch đến hiệu quả kinh tế.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải và Trần Minh Hải, 2018. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9D): 149-156.

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...