Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/12/2018

Ngày nhận bài sửa: 13/04/2018

Ngày duyệt đăng: 30/10/2018

 

Title:

Economic efficiency of shrimp farming in the coastal areas of Soc Trang province

Từ khóa:

Chuyển đổi mô hình, hiệu quả kinh tế, mô hình nuôi tôm, sản xuất mía

Keywords:

Economic efficiency, farming transformation, shrimp farming, sugarcane

ABSTRACT

Transformation of agricultural production system in coastal areas is an indispensable trend in the climate change context, specifically from sugarcane to mono-shrimp farming with higher profit expectations. Face-to-face interviews were conducted with 90 farmers who have recently transformed from sugarcane cultivation to shrimp production in Cu Lao Dung district, Soc Trang province in order to estimate the economic efficiency to provide empirical evidences for policy makers. The results showed that the average profit was 452 million VND/ha/season. However, there was large variation in profits among the shrimp farmers, which in part reflected the risk in shrimp production. The results also showed that the returns to scale are increasing. The average economic efficiency of shrimp farming was 80.82%, and there was a great variation in economic efficiency among shrimp farmers. It was also found that the total economic loss due to economic inefficiency or the total cost that shrimp farmers could reduce was 102 million VND/ha/season.

TÓM TẮT

Chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển đang diễn ra như một xu hướng tất yếu trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cụ thể từ mía sang mô hình chuyên tôm với kỳ vọng lợi nhuận cao hơn. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 90 nông hộ nuôi tôm đã chuyển đổi từ mô hình trồng mía tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, cụ thể phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chuyển đổi này nhằm cung cấp minh chứng cho các nhà hoạch định chính sách. Kết quả nghiên cứu về thực trạng nuôi tôm của nông hộ cho thấy lợi nhuận trung bình đạt 452 triệu đồng/ha/vụ và có sự dao động lớn giữa các nông hộ do rủi ro trong quá trình sản xuất. Hiệu suất kinh tế theo quy mô của nông hộ nuôi tôm là tăng dần. Hiệu quả kinh tế trung bình của nông hộ nuôi tôm là 80,82% và có sự biến động lớn giữa các hộ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chi phí mất đi do không đạt hiệu quả về kinh tế hay nói cách khác là chi phí mà nông hộ nuôi tôm có thể giảm trung bình là 102 triệu đồng/ha/vụ.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải và Võ Hồng Tú, 2018. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7D): 146-154.

 

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...