Economic efficiency analysis of rice-shrimp farming in An Bien district, Kien Giang province
Từ khóa:
Hiệu quả kinh tế; mô hình lúa – tôm; phân tích màng bao dữ liệu
Keywords:
Data envelopment analysis; economic efficiency; rice – shrimp farming
ABSTRACT
Rotation of rice-shrimp farming is considered as a promising model in adapting to climate change. However, some rice - shrimp households have recently shifted to shrimp monoculture with the expectations of higher profit. Therefore, the current study is aimed at measuring the economic efficiency and investigating the determinants of efficiency gaps for 70 rice-shrimp farmers in An Bien district, Kien Giang province. The study found that the cost share of shrimp farming accounted for 47.87% of total cost, which is lower than that of rice cultivation (53.13%). However, the net profit of shrimp farming was 4.25 times higher than that of rice. The average economic efficiency was 52.1%, which means that the farmer could contract about 47.9% of the total cost without compromising the output. The study also found that educational level and training had positive effects while the distance from field to road system had negative correlations with the economic efficiency.
TÓM TẮT
Luân canh lúa – tôm được xem là mô hình có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng gần đây một số nông hộ đã chuyển sang mô hình chuyên tôm với kỳ vọng lợi nhuận cao hơn. Do vậy, nghiên cứu thực hiện ước lượng hiệu quả kinh tế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho 70 nông hộ lúa – tôm tại huyện An Biên, Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù chi phí nuôi tôm chiếm tỷ trọng 47,87%, thấp hơn chi phí trồng lúa 53,13% nhưng lợi nhuận từ tôm cao hơn 4,25 lần so với lúa. Hiệu quả kinh tế trung bình là 52,1 %, cho thấy nông hộ có thể giảm 47,9% chi phí mà không làm giảm đầu ra. Nghiên cứu cũng cho thấy trình độ học vấn và tập huấn ảnh hưởng thuận trong khi khoảng cách từ đất canh tác đến đường giao thông ảnh hưởng nghịch đến hiệu quả kinh tế.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải và Trần Minh Hải, 2018. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9D): 149-156.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của lúa công nghệ sinh thái tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 103-111.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2019. Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1D): 109-119.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú, 2016. Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 116-121.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú và Cao Hoàng Thu Thảo, 2019. Giải pháp phát triển ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 131-142.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải và Võ Hồng Tú, 2018. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7D): 146-154.
Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Phú Son, Võ Hồng Tú, 2013. VAI TRÒ PHỤ NỮ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 15-21
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, 2017. Tác động sự tham gia Hội Phụ nữ đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 64-69.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên