Impacts of participation in Women’s Union on households’ income in Hau Giang province
Từ khóa:
Hồi quy Logistic, Hội Phụ nữ, phương pháp PSM, thu nhập
Keywords:
Income, logistic regression, propensity score matching, Women’s Union
ABSTRACT
Based on the collected data of 90 households in three communes, Tan Binh and Hoa An of Phung Hiep district and Dai Thanh of Nga Bay town, the results from Binary Logistic regression indicated that the households’ economic conditions, access to credit and total income of women were significantly associated with the participation of women in the Women’s Union. The results from the propensity score matching method showed that the total income of women involved in the Union was 34.62 million VND/year and 28.16 million VND/year higher than that of non-participation women, respectively by nearest neighbor matching and radius matching. And the gap of 31.43 million VND/year in total income of households with and without women involved in the Union was shown by radius matching. In conclusion, the participation of women in the Women’s Union had positive impacts on the total income of households and women themself.
TÓM TẮT
Dựa trên kết quả điều tra 90 hộ ở 3 xã Tân Bình và Hòa An, huyện Phụng Hiệp và Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, kết quả hồi quy Logistic cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia Hội Phụ nữ là đặc điểm kinh tế hộ, vay vốn và thu nhập của phụ nữ. Bằng cách sử dụng phương pháp PSM (Propensity Score Matching), nghiên cứu cho thấy thu nhập của phụ nữ có tham gia hội cao hơn so với nhóm không tham gia là 34,623 triệu đồng/năm và 28,16 triệu đồng/năm lần lượt theo phương pháp so sánh cận gần nhất và so sánh phạm vi. Tương tự sử dụng phương pháp so sánh phạm vi, nghiên cứu cho thấy tổng thu nhập nhóm hộ có phụ nữ tham gia hội cao hơn nhóm hộ không tham gia là 31,435 triệu đồng/năm. Tóm lại, tham gia Hội Phụ nữ có tác động tích cực đến phát triển thu nhập nông hộ và thu nhập phụ nữ.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, 2017. Tác động sự tham gia Hội Phụ nữ đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 64-69.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của lúa công nghệ sinh thái tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 103-111.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2019. Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1D): 109-119.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú, 2016. Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 116-121.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú và Cao Hoàng Thu Thảo, 2019. Giải pháp phát triển ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 131-142.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải và Võ Hồng Tú, 2018. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7D): 146-154.
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải và Trần Minh Hải, 2018. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9D): 149-156.
Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Phú Son, Võ Hồng Tú, 2013. VAI TRÒ PHỤ NỮ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 15-21
Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên