Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 25/11/2015

Ngày chấp nhận: 27/10/2016

 

Title:

Rural households’ perception and willingness to pay for New Rural Prgram in Hau Giang province

Từ khóa:

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM, Chương trình xây dựng nông thôn mới, Nhận thức, Sự sẵn lòng trả

Keywords:

Contingent valuation method, New Rural Program, perception, willingness to pay

ABSTRACT

Based on the data from the face-to-face interviews of 90 rural households in three communes in which there have had different levels of completion of New Rural Program. The study showed that the households’ perception toward the program was quite good. By applying dichotomous choice contingent valuation method, the study indicated that the households were willing to pay or contribute 10.283 VND in case of the model without explanatory variables (model 1) and 10.936 VND in case of the model with explanatory variables (model 2). The households in communes ranked as middle and low levels of completion of the New Rural Program had higher willingness to pay. The female group had higher willingness to pay than those of male group and those who were recognised as cultural households[1] had higher willingness to pay than those who belonged to unrecognised group. The study suggested that local government could collect about 263 thousand VND within two years per household. However, in order to collect efficienntly and harmoniously, those who were not recognised as cultural households and male group, should be paid more attention during fund campaigns.

TÓM TẮT

Dựa trên kết quả điều tra 90 hộ của 03 xã có mức độ hoàn thành khác nhau về chương trình xây dựng nông thôn mới. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của người dân về chi tiết chương trình này ở mức khá. Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên theo mô hình lựa chọn có hoặc không (dichotomous choice contingent valuation method), kết quả cho thấy mức sẵn lòng đóng góp của người dân là 10.283 đồng đối với mô hình không có biến giải thích (mô hình 1) và 10.936 đồng đối với mô hình có các biến giải thích (mô hình 2). Các nhóm hộ thuộc xã có mức độ hoàn thành chương trình nông thôn mới trung bình và thấp có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn. Sự sẵn lòng đóng góp của nhóm nữ cao hơn so với nhóm nam và nhóm được công nhận gia đình văn hóa có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn so với nhóm chưa được công nhận. Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy nguồn vốn có thể huy động từ dân trong hai năm đối với một hộ là khoảng 263 ngàn đồng. Tuy nhiên, để có thể huy động được nguồn vốn hiệu quả và hài hòa thì công tác tuyên truyền cần quan tâm đến những nhóm chưa được công nhận gia đình văn hóa và cho các đối tượng là nam giới.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016. Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 96-103.



1 Culural housholds are the ones that have been approved by local government as they fulfilled all indicators in terms of compliance of laws/directions, active participation in community development activities, good relationship among familiy members and effective production.

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...