Gillnet, trawl and purse seine fishing are 3 main capture fishering activities in the Mekong Delta. This study was carried out from January to December 2013 in the coastal provinces of the Mekong Delta as Tien Giang, Tra Vinh, Bac Lieu, Ca Mau and Kien Giang provinces through interviewing 321 households operating on gill nets, trawls and purse seines for evaluating of technical and financial aspects in these fishing activities. The results showed that the exploitation of the above mentioned fishering activities in the Mekong Delta can be exploited whole year. Production of offshore single trawlers (0.35 ton/CV/year) and offshore gillnets (0.22ton/CV/year) were lower (p<0.05) than that in inshore single trawlers (0.53 ton/CV/year) and gillnets (0.39 ton/CV/ year). The average net income of the inshore fishering activities was 3.03-3.86 million VND/CV/year and the offshore fishering activities was 0.77-1.26 million VND/CV/year. The benefit and cost ratios of inshore fishing vessels reached from 0.05 to 0.30 time and offshore fishing vessels reached from 0.08 to 0.26 time. To develop these offshore fishering activities, it needs to reorganize production to reduce fuel costs and to have better raw fish preservation methods to gain higher selling price.
TÓM TẮT
Nghề lưới rê, lưới kéo và nghề lưới vây là 3 nghề khai thác hải sản chính ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 tại các tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL như Tiền Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang thông qua phỏng vấn 321 hộ làm nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây. Kết quả cho thấy các nghề khai thác hải sản ở ĐBSCL có thể khai thác quanh năm. Năng suất của nghề lưới kéo đơn (0,35 tấn/CV/năm) và nghề lưới rê (0,22 tấn/CV/năm) ở xa bờ thấp hơn (p<0,05) sản lượng nghề lưới kéo đơn (0,53 tấn/CV/năm) và lưới rê ven bờ (0,39 tấn/CV/năm). Lợi nhuận trung bình của nghề khai thác ven bờ là 3,03-3,86 triệu đồng/CV/năm và xa bờ là 0,77-1,26 triệu đồng/CV/năm. Tỉ suất lợi nhuận các tàu khai thác ven bờ đạt 0,05-0,30 lần và xa bờ đạt 0,08-0,26 lần. Để phát triển nghề khai thác xa bờ cần tổ chức lại sản xuất để giảm chi phí nhiên liệu và có phương pháp bảo quản sản phẩm khai thác thủy sản để có giá bán cao.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2018. Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 102-109.
Nguyễn Thanh Long, 2013. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ BA LỚP Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 104-108
Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 105-111
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 109-115.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 112-118.
Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thanh Phương, 2010. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 119-127
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Thị Bé Mơ và Naoki Tojo, 2020. Khảo sát thành phần loài và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 130-138.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 132-139.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam, Lê Thị Thi, Đoàn Thị Yến Nhi và Trần Thị Mỹ Duyên, 2018. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới rê và lưới kéo (20-90 CV) ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 222-229.
Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh, Dương Vĩnh Hảo, 2010. PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 222-232
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 61-68.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 67-72.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo đôi xa bờ ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 71-78.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 86-92.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 88-94.
Nguyễn Thanh Long, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề lưới kéo xa bờ (>90 CV) ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 87-94.
Nguyễn Thanh Long, Trần Ngọc Hải, 2014. CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 93-97
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên