Nghiên cứu hiện trạng khai thác và quản lý nghề lưới kéo đơn ven bờ được thực hiện từ tháng 10/2017 đến tháng 5/2018 ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre thông qua phỏng vấn trực tiếp 90 hộ làm nghề đánh bắt bằng lưới kéo về khía cạnh kỹ thuật và tài chính. Kết quả cho thấy, nghề lưới kéo là nghề có số lượng tàu nhiều nhất ở hai tỉnh. Nghề lưới kéo có thể khai thác quanh năm. Công suất tàu lưới kéo ở tỉnh Sóc Trăng (39,20 CV) và ở tỉnh Bến Tre (34,87 CV). Sản lượng và tỉ lệ cá tạp của nghề lưới kéo đơn ở tỉnh Sóc Trăng (16,7 tấn/năm, 39,7%) cao hơn ở tỉnh Bến Tre (15,5 tấn/năm, 33,3%) và lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của nghề lưới kéo đơn ở tỉnh Sóc Trăng (6,28 triệu đồng/chuyến; 0,44 lần) cũng cao hơn ở tỉnh Bến Tre (3,38 triệu đồng/chuyến; 0,38 lần). Để nghề lưới kéo đơn ven bờ phát triển ổn định cần đẩy mạnh công tác quản lý và phát triển nguồn lợi thủy sản, tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận vốn với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất và tập huấn ngư dân biết sử dụng các thiết bị khai thác nhằm tăng hiệu quả khai thác của họ.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2018. Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 102-109.
Nguyễn Thanh Long, 2013. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ BA LỚP Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 104-108
Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 105-111
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 109-115.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 112-118.
Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thanh Phương, 2010. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 119-127
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Thị Bé Mơ và Naoki Tojo, 2020. Khảo sát thành phần loài và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 130-138.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 132-139.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam, Lê Thị Thi, Đoàn Thị Yến Nhi và Trần Thị Mỹ Duyên, 2018. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới rê và lưới kéo (20-90 CV) ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 222-229.
Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh, Dương Vĩnh Hảo, 2010. PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 222-232
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 61-68.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 67-72.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo đôi xa bờ ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 71-78.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 86-92.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 88-94.
Nguyễn Thanh Long, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề lưới kéo xa bờ (>90 CV) ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 87-94.
Nguyễn Thanh Long, Trần Ngọc Hải, 2014. CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 93-97
Nguyễn Thanh Long, 2014. KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ, LƯỚI KÉO VÀ LƯỚI VÂY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên