This study was conducted in Soc Trang province from April 2008 to September 2009 in order to evaluate the technical and economic aspects of the semi-intensive (SISCS) and intensive shrimp culture systems (ISCS). Fifteen households of each farming system were selected for collecting data during culture period. In addition, three ponds of each system were also chosen for sampling and determining the input and output of nitrogen(N) and phosphorous (P). The results of the study showed that average shrimp yield of the ISCS (7,067 kg/ha/crop) was significantly higher than that of the SISCS (2,927 kg/ha/crop) (p<0.05). Shrimp survival rate (80.1%) and FCR (1.47) of the ISCS were not significantly different from those of the SISCS (64.8% and 1.45, respectively) (p>0.05). Net income of the ISCS (231 million VND/ha/crop) was higher than that of the SISCS (71.6 million VND/ha/crop) (p<0.05). Large amount of N and P releasing into the environment were accumulated in sediment then in water. The results also showed that an approximate of 88 kg of N and 30 kg of P in ISCS and 68 kg of N and 25 kg of P in the SISCS were released into the enviroment from each ton of shrimp produced.
Title: An analysis of technical and economic aspects of black tiger shrimp intensive culture in Soc Trang province
TóM TắT
Nghiên cứu được hiện từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009 tại tỉnh Sóc Trăng nhằm phân tích và đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh (TC) và bán thâm canh (BTC). Mỗi mô hình chọn 15 hộ để thu thập số liệu suốt vụ nuôi. Ngoài ra, mỗi mô hình chọn 3 ao để thu mẫu và xác định sự phân bố đạm lân trong mô hình nuôi. Kết quả cho thấy năng suất trung bình của mô hình nuôi TC (7.067 kg/ha/vụ) cao hơn mô hình nuôi BTC (2.927 kg/ha/vụ) (p<0,05). Tuy nhiên tỷ lệ sống của mô hình TC (80,1%), BTC (64,8%) và FCR ở mô hình TC (1,47), BTC (1,45) khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Lợi nhuận của mô hình nuôi TC (231 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn ở mô hình nuôi BTC (71,6 triệu đồng/ha/vụ) (p<0,05). Phần lớn đạm và lân thải ra môi trường thì tích lũy trong bùn đáy ao và kế đến là trong nước. Kết quả cũng cho thấy khi sản xuất ra 1 tấn tôm sú thì thải ra môi trường khoảng 88 kg N và 30 kg P ở mô hình nuôi TC và 68 kg N và 25 kg P ở mô hình nuôi BTC.
Từ khoá: Penaeus monodon, nuôi tôm sú, hiệu quả kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2018. Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 102-109.
Nguyễn Thanh Long, 2013. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ BA LỚP Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 104-108
Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 105-111
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 109-115.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 112-118.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Thị Bé Mơ và Naoki Tojo, 2020. Khảo sát thành phần loài và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 130-138.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 132-139.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam, Lê Thị Thi, Đoàn Thị Yến Nhi và Trần Thị Mỹ Duyên, 2018. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới rê và lưới kéo (20-90 CV) ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 222-229.
Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh, Dương Vĩnh Hảo, 2010. PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 222-232
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 61-68.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 67-72.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo đôi xa bờ ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 71-78.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 86-92.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 88-94.
Nguyễn Thanh Long, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề lưới kéo xa bờ (>90 CV) ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 87-94.
Nguyễn Thanh Long, Trần Ngọc Hải, 2014. CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 93-97
Nguyễn Thanh Long, 2014. KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ, LƯỚI KÉO VÀ LƯỚI VÂY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên