Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 14 (2010) Trang: 222-232
Tải về

ABSTRACT

This study was conducted in Soc Trang province from March 2008 to September 2008 in order to evaluate technical and economic aspects of coastal aquaculture systems. The results of the study showed that the coastal aquaculture systems in Soc Trang were diversified more intensively and some new species were cultured. The stocking density of intensive, semi-intensive, improved extensive shrimp, rice-shrimp farming systems were 26.3; 15.0, 7.6 and 7.7 PL/m2,respectively. The average shrimp yield of those systems were 4,665; 2,739; 1,504 and 919 kg/ha/crop, respectively. Net income of intensive, semi-intensive, improved extensive shrimp, rice-shrimp farming systems were 183.1; 102.2; 50.4 and VND 28.6 million/ha/crop. Mud skeeper culture system had high stocking density of 94.00 fingerlings/m2, average yield of 11.303 kg/ha/crop and net income of VND 207.5 million /ha/crop than shrimp culture systems. And mud crab culture systems had 0.83 fingerlings/m2 of stocking density, 1,619 kg/ha/crop of average yield, 82.8 million VND/ha/crop.

Keywords: Farming system, shrimp, mud skeeper, mub crab, economic efficiency,MekongDelta

Title: Analysis of technical and economic aspects of coastal aquaculture systems in Soc Trang province

TóM TắT

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2008 đến tháng 12/2008 tại tỉnh Sóc Trăng nhằm phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật các mô hình nuôi thủy sản ven biển. Kết quả cho thấy mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng đa dạng, ngày càng thâm canh hóa và có nhiều loài mới được đưa vào nuôi. Mật độ thả nuôi của mô hình nuôi tôm sú tâm canh (TC) là 26,29 con/m2; bán thâm canh (BTC) là 15,02 con/m2, quảng canh cải tiến (QCCT) là 7,56 con/m2; tôm ? lúa là 7,74 con/m2 và có năng suất lần lượt là 4.665; 2.739; 1.504 và 919 kg/ha/vụ. Lợi nhuận của mô hình nuôi tôm sú TC là 183,1 triệu đồng/ha; BTC là 102,2 triệu đồng/ha, QCCT là 50,4 triệu đồng/ha/vụ; tôm ? lúa là 28,6 triệu đồng/ha. Đối với mô hình nuôi cá kèo có mật độ thả nuôi trung bình (94,00 con/m2), năng suất (11.303 kg/ha/vụ), lợi nhuận (207,5 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn các mô hình nuôi tôm sú. Mô hình nuôi cua biển có mật độ thả nuôi trung bình 0,83 con/m2 đạt năng suất 1.619 kg/ha/vụ, lợi nhuận 82,8 triệu đồng/ha/vụ.

Từ khoá: Mô hình nuôi, tôm sú, cá kèo, cua biển, hiệu quả kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long 

Các bài báo khác
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 102-109
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 104-108
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 105-111
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 109-115
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 112-118
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 119-127
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 128-136
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 130-138
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 132-139
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 222-229
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 53-59
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 61-68
Tải về
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 67-72
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 71-78
Tải về
Số 52 (2017) Trang: 86-92
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 88-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 88-94
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 89-94
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 93-97
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 94-100
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 97-103
Tải về
10 (2020) Trang: 71-77
Tạp chí: International Journal of Scientific and Research Publications
Volume 8, Issue 12 (2018) Trang: 452-461
Tạp chí: International Journal of Scientific and Research Publications
Volume 8, Issue 9 (2018) Trang: 415-421
Tạp chí: Intentional Journal of Scientific and Research Publications
263 (2015) Trang: 86-89
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
262 (2015) Trang: 89-95
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
78 (2012) Trang: 9
Tạp chí: VietFish
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...