Analyzing effectiveness of financial of the intensive black tiger shrimp system in Ca Mau province
Từ khóa:
Tôm sú, thâm canh, tài chính, kỹ thuật, Cà Mau
Keywords:
Black tiger shrimp, intensive, financial, technical, Ca mau
ABSTRACT
Tôm sú là một trong những đối tượng nuôi chủ lực của tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 12/2014. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được áp dụng trên 45 hộ nuôi tôm sú thâm canh ở huyện Đầm Dơi, Phú Tân và thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nhằm đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi và xác định những thuận lợi và khó khăn của mô hình sản xuất. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích ao nuôi trung bình 0,27 ha/ao, tổng lượng thức ăn viên sử dụng trung bình là 6.656±2.302 kg/ha. Tôm được nuôi với mật độ trung bình là 27,9±4,85 con/m2 vàphần lớn con giống thả nuôi có nguồn gốc từ miền Trung. Năng suất tôm và lợi nhuận trung bình của mô hình nuôi thâm canh tôm sú lần lượt là 5.246±1.401 kg/ha/vụ và 551±342 triệu đồng/ha/vụ. Nghề nuôi tôm sú thâm canh hiện đang còn gặp nhiều khó khăn như thời gian nuôi lâu, sự tăng lên về giá thức ăn, dịch bệnh và giá thuốc cao.
TÓM TẮT
Black tiger shrimp is one of the main target species of Ca Mau province. The study was conducted from May to December 2014. The interview method was applied directly on 45 households of intensive tiger shrimp systems in Dam Doi, Phu Tan districts and Ca Mau City of Ca Mau province in order to evaluate the effectiveness of technical, financial and advantages and disadvantages of the model. Results of the survey showed that the average pond area of 0.27 ha/pond, the average of total pellet feeds were supplied about 6.656±2.302 kg/ha. Shrimp seeds were stocked at average density of 27.9±4.85 individuals/m2 andmostly originating from Central region of Vietnam. The average of yield and profit of intensive tiger shrimp system were 5.246±1.401 kg/ha/crop and 551±342 million VND/ha/crop, respectively. Intensive tiger shrimp system currently faces many difficulties, such as longer culture period, the increase in the feed price, diseases and high medicine prices.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 87-94.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2018. Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 102-109.
Nguyễn Thanh Long, 2013. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ BA LỚP Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 104-108
Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 105-111
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 109-115.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 112-118.
Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thanh Phương, 2010. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 119-127
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Thị Bé Mơ và Naoki Tojo, 2020. Khảo sát thành phần loài và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 130-138.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 132-139.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam, Lê Thị Thi, Đoàn Thị Yến Nhi và Trần Thị Mỹ Duyên, 2018. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới rê và lưới kéo (20-90 CV) ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 222-229.
Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh, Dương Vĩnh Hảo, 2010. PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 222-232
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 61-68.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 67-72.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo đôi xa bờ ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 71-78.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 86-92.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Long, 2017. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 88-94.
Nguyễn Thanh Long, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề lưới kéo xa bờ (>90 CV) ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Nguyễn Thanh Long, Trần Ngọc Hải, 2014. CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 93-97
Nguyễn Thanh Long, 2014. KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ, LƯỚI KÉO VÀ LƯỚI VÂY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên