In this research, a set of experiments was carried out for identifying the optimum conditions of independent variables affecting polyphenol content extraction efficiency and antioxidant activity of soybean seeds (Glycine max L.). They included the use of di?erent organic solvents (methanol, ethanol and acetone); concentrations of solvent (40, 50, 60, 70, 80, and 90 v/v %); the soybean?to?solvent ratio (1:4, 1:6, 1:8 and 1:10) and the number extraction cycles (2, 3 and 4); the extraction time (2, 3 and 4 hours) and the temperature (30, 40, 50 and 60oC). The extraction abilities of polyphenols manifested in forms of total polyphenol and total flavonoid contents (TPC and TFC) as well as the antioxidant activity by 1,1?diphenyl?2?picrylhydrazyl radical scavenging (DPPH) were used as assessment indicators. Generally, high extraction yield was obtained using aqueous acetone 70% as solvent; the most suitable soybean?to?solvent ratio was 1:6 for 3 cycles of extraction. The extraction yield could further increase using 3 hours for each cycle of extraction at the temperature of 40°C.
TóM TắT
Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở xác lập điều kiện tối ưu của các biến phụ thuộc ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly polyphenol và khả năng chống oxy hóa của đậu nành (Glycinemax L.). Các yếu tố khảo sát bao gồm loại dung môi sử dụng (methanol, ethanol và acetone); nồng độ dung môi (40, 50, 60, 70, 80 và 90 % v/v); tỷ lệ đậu nành trong dung môi (1:4, 1:6, 1:8, 1:10) và số lần trích ly (2, 3, 4); thời gian trích ly (2, 3, 4 giờ) và nhiệt độ (30, 40, 50, 60oC). Hiệu quả quá trình trích ly polyphenol thể hiện qua hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) cũng như hoạt tính chống oxy hóa thông qua khả năng trung hòa gốc tự do DPPH (1,1?diphenyl?2?picrylhydrazyl) được sử dụng như chỉ tiêu đánh giá. Nhìn chung, hiệu suất trích ly cao khi sử dụng dung môi acetone 70%; tỷ lệ đậu nành và dung môi thích hợp là 1:6 với 3 lần trích ly. Hiệu suất trích ly có thể được nâng cao khi trích ly ở nhiệt độ 40oC trong 3 giờ cho mỗi lần trích.
Dương Thị Phượng Liên, Nguyễn Nhật Minh Phương, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY VÀ SỰ ỔN ĐỊNH ANTHOCYANIN TỪ BẮP CẢI TÍM (BRASSICA OLERACEA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 1-7
Dương Thị Phượng Liên, Nguyễn Nhật Minh Phương, 2014. KếT HợP ?-1,4-GLUCAN-4-GLUCOHYDROLASE Và ?-1,4-GLUCAN GLUCOHYDROLASE TRONG CHế BIếN NƯớC UốNG Từ KHOAI LANG TíM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 20-27
Dương Thị Phượng Liên, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Trần Thúy Ái, 2013. XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ SỞ THÍCH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP " FLASH PROFILE " TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG YAOURT TRÁI CÂY NHIỆT ĐỚI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 52-58
Dương Thị Phượng Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Bảo Lộc, 2011. ĐÁNH GIÁ NHANH ĐỘ TƯƠI TÔM SÚ NGUYÊN LIỆU (PENAEUS MONODON) BẢO QUẢN TRONG NƯỚC ĐÁ (0 - 4OC) THEO PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG QIM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 53-62
Lien, D.T.P., Tram, P.T.B., Trung, T.S. and Toan, H.T., 2018. Changes in α–galactosidase activity and oligosaccharides during germination of soybean seeds. Can Tho University Journal of Science. 54(Special issue: Agriculture): 8-15.
Dương Thị Phượng Liên, 2013. SỬ DỤNG EMZYME ?-1,4-GLUCAN GLUCOHYDROLASE TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG TỪ KHOAI LANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 89-95
Lien, D.T.P., Tram, P.T.B., Toan, H.T., 2017. Effect of germination on antioxidant capacity and nutritional quality of soybean seeds (Glycinemax (L.) Merr.). Can Tho University Journal of Science. Vol 6: 93-101.
Dương Thị Phượng Liên, Phan Thị Bích Trâm, Nguyễn Thị Thu Thủy, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH QUẢ THẦN KỲ ĐẾN SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG CẢM PHÂN BIỆT CÁC VỊ CƠ BẢN VÀ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN CỦA NƯỚC CAM ÉP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên