Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 51 (2017) Trang: 64-73
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 24/03/2017

Ngày nhận bài sửa: 08/06/2017

Ngày duyệt đăng: 31/08/2017

 

Title:

Labor devision and roles of gender in aquaculture: a case study on improved extensive farming model ofblack tiger shrimp (Penaeus monodon) in Bac Lieu province

Từ khóa:

Giới, phân công lao động, phụ nữ, quảng canh cải tiến

Keywords:

Female, improved extensive farming model, gender, labor devision

ABSTRACT

Recently, gender issue has increasingly been considered and researched. To analyze the division of labor and roles of gender in improved extensive farming model of black tiger shrimp, the study was conducted by interviewing 60 shrimp farming households in Bac Lieu province. Research results showed that the majority of shrimp farmers were male in middle-aged group with low education level. Shrimps were producedin the whole year with high stocking density and productivity of 48 kg/ha/year, low cost with high profit and profit margin ratio (2.63 times). The division of labor in the model was uneven. The majority of men participated in most activities of the shrimp farming (more than 75% of the households). Women participated in most of activities but at low level. When activities were done by both gender, men contributed more than 80% of workload. Female roles were especially important in housework, money management and family care. The ability of women to engage in work was limited due to low level of education and technology and inadequate health conditions. Total average income of the household was259.5 million VND/year, in which female contributed 17.3%.

TÓM TẮT

Ngày nay, vấn đề giới ngày càng được quan tâm và nghiên cứu. Nhằm phân tích sự phân công lao động và vai trò của giới của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến (QCCT), nghiên cứu được thực hiệnthông qua phỏng vấn 60 hộ nuôi tôm sú QCCT tại tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho thấy chủ hộ nuôi tôm sú đa số là nam giới ở độ tuổi trung niên và trình độ học vấn khá thấp. Tôm sú QCCT được nuôi quanh năm với mật độ thả nuôi cao và năng suất đạt483 kg/ha/năm, ít tốn chi phí với lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tương đối cao (2,63 lần). Sự phân công lao động trong mô hình chưa đồng đều. Hầu hết nam giới tham gia vào tất cả các công việc nuôi tôm (hơn 75% số hộ). Tất cả các công việc đều có phụ nữ tham gia vào nhưng tỷ lệ thấp. Khi công việc do cả nam và nữ cùng phụ trách thì nam giới đóng góp hơn 80% khối lượng công việc. Vai trò của nữ giới đặc biệt quan trọng trong khâu nội trợ, quản lý tiền và chăm sóc gia đình. Khả năng tham gia vào các công việc của nữ giới còn hạn chế do trình độ học vấn và kỹ thuật thấp, điều kiện sức khỏe không phù hợp. Tổng thu nhập trung bình của hộ là 259,5 triệu đồng/năm, trong đó nữ giới đóng góp 17,3% tổng thu nhập.

Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Quyên, 2017. Phân công lao động và vai trò của giới trong nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu trường hợp nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 64-73.

Các bài báo khác
Số 52 (2017) Trang: 103-112
Tải về
Số 42 (2016) Trang: 75-84
Tải về
Trong Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Kim Quyên (2021) Trang: 99-114
Tạp chí: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long
Trong Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Kim Quyên (2021) Trang: 55-84
Tạp chí: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long
(2011) Trang:
Tạp chí: International Fisheries Symposium, Permai Hotel, Kuala Terengganu, Malaysia, 03 - 05 November 2011
1 (2012) Trang: 413
Tạp chí: Hội nghị Khoa học trẻ ngành Thủy sản Toàn quốc lần thứ III
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...